Danh sách tin tức
  • Cửa vào bất nhị, còn gọi là pháp môn bất nhị, từ xa xưa đã được truyền dạy từ thời Đức Phật, chứ không phải là hậu tác của chư tổ Bắc Tông, như một số vị thầy hiện nay đã ngộ nhận, khi nói rằng pháp môn này xuất phát từ Kinh Duy Ma Cật Sở Thuyết – một bản kinh tuyệt tác về pháp môn bất nhị -- chỉ xuất hiện vài thế kỷ sau khi Đức Phật nhập Niết bàn. Bài này sẽ giải thích rằng pháp môn bất nhị là những lời dạy cốt tủy của Đức Phật (và là của Thiền TôngViệt Nam) và ai cũng có thể nhận ra được, ...
  • Trong Tăng Chi Bộ Kinh III, chương Bảy, phẩm Tài Sản, phần “Các Tài Sản Rộng Thuyết” có ghi lại lời dạy của đức Thế Tôn về loại tài sản không bao giờ mất này như sau:
  • Sự thật của Tam thế gian
    20:32:00 - 23/03/2023
    Đức Phật có pháp phương tiện và chân thật và Ngài tu chứng được pháp chân thật, vì pháp này thông với ba đời mười phương chư Phật.
  • Phật tánh là mục đích tối hậu của con người để con người và cuộc sống trở nên hoàn hảo, không khuyết điểm, không hư hỏng, uổng phí. Phật tánhlà vinh quang tối hậu của mỗi con người.
  • Pháp tu tâm "chổi quét"
    14:32:00 - 11/03/2023
    Trong các đệ tử, Đức Phật xem kẻ quét bụi Chu Lợi là người khôn khéo nhất khi chuyển hóa tâm thức. Ngày nay người ta vẫn nói những ai muốn phát triển tâm thức nên thành tâm cầu nguyện đến sự gia trì của A La Hán Chu Lợi, nhất là khi nghe giảng pháp mà họ không hiểu cũng chẳng nhớ gì.
  • Chớ nên chỉ tin một người
    15:07:00 - 08/02/2023
    Người Phật tử không chỉ nên nương tựa vào một người thầy hay một sư cô nào, cho dù người thầy, người cô đó là ai, ở địa vị nào, mà phải cố gắng “tự làm hòn đảo, tự nương tựa chính mình, hãy lấy pháp làm hòn đảo, lấy pháp làm nơi nương tựa, không lấy chỗ nào khác làm hòn đảo, không nương tựa chỗ nào khác.
  • Một điểm xuân quang là một điểm linh quang, thành ngữ để chỉ bản tâm. Trong kinh thường nói đến viên ngọc tâm, viên ngọc như ý.
  • Xét trong mạch phát triển của tư tưởng Phật Giáo, thuyết hai trí có một vị trí hết sứcquan trọng trong việc đặt nền móng cho tư tưởng Đại Thừa. Các giáo lý quan trọng mang bản sắc Đại Thừa như ba thân của Phật, niết-bàn vô trụ xứ, ... đều được Duy Thức Phái xây dựng trên nền tảng thuyết hai trí này. Thậm chí, thuyết bốn trí cũng chỉ là một hình thức khai triển khác của thuyết hai trí.
  • Đừng trụ vào đâu để mà sinh cái tâm giácngộ, đừng khởi vọng tâm trụ chấp một nơi nào cả.
  • Kinh Suhllekha viết: “Đời người với bao khổ não vô thườnghơn cả bong bóng nước trước gió.
  • Buông xả
    20:23:00 - 21/12/2022
    Thiền quán là biết cả khi tâm an tĩnh và khi tâm không an tĩnh. Biết cái tưởng của quá khứ và tương lai vì chúng là kiến thức trực quan. Loại kiến thức này không bị mắc kẹt trên các tưởng. Đây được gọi là kỹ năng buông xả.
  • Bình đẳng giới và trao quyền cho phụ nữ hiện đang được xem là yếu tố quan trọng đối với sự tiến bộ kinh tế, xã hội và dân chủ trong thời hiện đại. Tuy nhiên tình trạng của phụ nữ trên thế giới còn nhiều bất cập.
  • Tu, rốt cuộc là để nhìn vạn pháp đúng như chính nó.
  • Nhất thiết duy tâm tạo
    15:22:00 - 16/12/2022
    Người mong vô cầu, phẩm hạnh thanh cao.
  • Ai bố thí qua bờ bên kia?
    15:16:00 - 15/12/2022
    Nếu gọi rằng có ai bố thí, thì đó không phảỉ là Phật pháp – nơi tận cùng, là một tấm gương tâm thật lớn, nơi đó tất cả pháp đều bình đẳng.
  • Chân Như
    18:25:00 - 14/12/2022
    Trong bài này sẽ trích vài đoạn kinh của Kinh Ma ha Bát nhã ba la mật, phẩm Đại Như thứ 54, do Pháp sư Cưu Ma La Thập dịch để tìm hiểu về Chân Như.