-
Tu là tu cho bản thân mình, thuộc về phần tự lợi, còn hoằng pháp là đem giáo pháp truyền bá rộng ra cho chúng sinh được lợi ích, thuộc về phần lợi tha.
-
Theo lời dạy của Thế Tôn, sau khi tu tập biết pháp, biết nghĩa và biết thời, biết tiết độ, biết mình và biết hội chúng, vị Tỳ-kheo tiếp tục thực hành pháp cuối cùng là biết sự hơn kém của người để thành tựu “hoan hỷ an lạc trong pháp Hiền thánh, thẳng tiến đến lậu tận”.
-
Gần đây nhất có dịch bệnh Covid-19 đã ảnh hưởng nặng nề đến toàn thế giới, báo hiệu điềm không lành.
-
Trong cuộc đời, không ít lần chúng ta tự hỏi: Ý nghĩa của đời sống là gì? Mình sinh ra để làm gì? Việc mình có mặt trên đời này chỉ là sự ngẫu nhiên gặp gỡ của hai người khác giới có hứng thú với nhau trong chốc lát, hay là sự chọn lựa của những cam kết lâu dài của ai đó và mình là một phần trong những cam kết đó?
-
Theo lời dạy của Thế Tôn, trong “bảy pháp tất được hoan hỷ an lạc trong pháp Hiền thánh, thẳng tiến đến lậu tận”, sau khi tu tập biết pháp, biết nghĩa và biết thời, vị Tỳ-kheo tiếp tục thực hành các pháp tiếp theo là biết tiết độ, biết mình và biết hội chúng.
-
Ai cũng biết muốn tu thì phải học tập giáo pháp. Nếu không học mà cố gắng tu thì gọi là tu mù, có thể tu sai với Chánh pháp.
-
Một số bài viết của tôi có dùng chữ “bị sanh” thì có người tỏ vẻ không đồng ý, khó chịu, vì như vậy là bất hiếu, không nhớ đến công ơn sinh thành của cha mẹ. Họ đã không hiểu được ý nghĩa sâu xa của chữ “bị sanh” mà tôi đang dùng.
-
Sống trong một nền văn hóa dựa trên sợ hãi, điều đó chắc chắn ảnh hưởng đến trạng thái tâm của bạn và những quyết định bạn đưa ra.
-
Đức Phật, Như Lai là bậc Giác ngộ, đấng Toàn giác, “tự giác, giác tha, giác hạnh viên mãn”. Toàn giác còn có nghĩa là Như Lai biết hết mọi chuyện từ quá khứ, hiện tại, cho đến vị lai.
-
Từ thời Thế Tôn, việc nhận thức giáo pháp trong các Tỳ-kheo đã có những bất đồng do nghiệp lực, trình độ và hiểu biết khác nhau. Vì vậy, khi một người diễn thuyết giáo pháp, người khác có thể nhận định đúng hoặc sai với Chánh pháp về văn cú lẫn nghĩa lý.
-
Hầu hết chúng ta là người phàm nên mắt thường không thể nhận biết các bậc Thánh, nhất là bậc Thánh A-la-hán “lậu hoặc đã đoạn tận, điều cần làm đã làm xong, đã đặt gánh nặng xuống, đã đạt được mục đích của mình, đã dứt sạch các kết sử của hữu, với chánh trí đã giải thoát”.
-
Học lịch sử Phật Thích Ca, chúng ta đều biết trước khi giác ngộ, Đức Phật từng tầm sư học đạo nhiều nơi và đã có những thành tựu nhất định.
-
Trong Phật giáo Bắc tông (Đại thừa), nói đến tâm từ là liên tưởng ngay đến Bồ-tát Quán Thế Âm, người Mẹ hiền yêu thương chúng sinh như con đỏ.
-
Sợ là một cảm xúc khó chịu phát khởi chủ yếu từ lòng tham. Tham và sự bám chấp là nhân cho nhiều thứ bất thiện, phiền não và ác nghiệp trong đời. Vì hai thứ này mà chúng ta lang thang trong vòng luân hồi sinh tử (samsāra). Ngược lại, tâm vô úy, không sợ hãi, là trạng thái của sự bình an, tĩnh lặng tuyệt hảo, và là thứ ân sủng cao thượng nhất mà tất cả chúng ta có thể đạt được.
-
Lo sợ là một dạng phiền não của tâm. Tâm có 6 căn bản phiền não và 20 tùy phiền não. Việc cần làm của đệ tử Phật là chuyển đổi tâm phiền não thành tâm Bồ-đề, hay tâm sáng suốt.
-
Bồ-tát Quán Thế Âm là một vị Bồ-tát có ảnh hưởng rất sâu đậm trong văn hóa Phật giáo Việt Nam.
|
|