-
Theo kinh điển, hai truyền thống Nam truyền và Bắc Truyền đều thừa nhận Đức Phật có đầy đủ 32 tướng quý, và đây là dấu hiệu phước đức của một bậc đại nhân đã nhiều đời tu tập các công hạnh vì lợi ích của tất cả loài hữu tình mà được tướng báu như vậy.
-
Trong một chừng mực nhất định, tác phẩm này đã cống hiến cho giới nghiên cứu Phật học nhiều quan điểm mới mẻ, táo bạo, gợi mở nhiều vấn đề có ý nghĩa thiết thực về cuộc đời của Đức Phật nói chung.
-
Giới truyền thông Hong Kong đưa ra nhận định nhiều khả năng Vương Phi sẽ xuất gia sau khi chia tay chàng ‘Quách Tĩnh’ - Lý Á Bằng.
-
"Đạo Tâm Huế đụng chạm đến tầng thanh cao này trong nghĩa cảm nghiệm về cái đẹp, nghiền ngẫm và tôn thờ - nhưng không phải cúng bái- vẻ đẹp từ con người, phần hồn và thể xác đến thế giới chung quanh, cỏ cấy hoa lá, và vượt trên nó, sự bí nhiệm của thiên nhiên và con người. Nghiêm túc, cẩn mật, tôn kính hầu như là sùng bái, một thứ sùng bái vì “quá thương” trong mỗi điều nhỏ nhặt hằng ngày..."
-
130 tác phẩm nghệ thuật Phật giáo sẽ tham gia vào một cuộc hành trình đến phía bên kia của eo biển, đến Kaohsiung ở phía bắc Đài Loan.
-
Cơn mưa rừng chợt đến, lá vàng cuối thu rơi xào xạc ngoài hiên, ngồi nghe lại 11 ca khúc Hương Sơn Ca Vol. 3 của nhạc sỹ Phật tử Diệu Thiện gửi tôi khá lâu mà chưa kịp viết cho chị.
-
Ở Việt Nam, trong lịch sử, Phật giáo đã từng là Quốc giáo. Bởi thế, danh từ “Thiền” không xa lạ. Tuy danh từ thì không xa lạ, nhưng do người ta cố gắng tiếp cận bằng tư duy (lý trí) nên Thiền bỗng dưng trở nên xa lạ, khó hiểu, mù mờ như đám sương mù, nhiều trường hợp gây ngộ nhận đến mức buồn cười…
-
Chúng tôi bước ra khỏi phòng chiếu bộ phim "Lửa Phật" do Dustin Nguyễn biên kịch và đạo diễn mà lòng không nguôi sự đau đáu, hụt hẫng xen lẫn lửa đốt vì những hình ảnh mình đã xem qua 100 phút của bộ phim.
-
Ngày 9-8, nhận chứng sư của Hiệp hội kỷ lục Thế giới đến chùa Trùng Nguyên, Tô Châu, chứng thực trường quyển thư pháp "Kinh Diệu Pháp Liên Hoa" (妙法莲华经) của Diệp Triệu Cảnh (叶兆景) - nhà thư pháp nổi tiếng Tô Châu sao chép.
-
(PGVN) Trong các loại tranh thờ ở Nam Bộ xưa, không thể không nhắc đến dòng tranh kiếng (kính). Tranh kiếng ra đời khoảng đầu thế kỷ XX, đến nay, dù không còn thịnh hành nhưng những tác phẩm tranh kiếng Nam Bộ được nhiều nhà nghiên cứu cất công sưu tầm và lưu giữ.
-
Đã trên 30 năm nhưng tình cờ gặp ni sư Huyền Trang dạo cảnh, lạy Phật trong chùa, nhiều người vẫn nhận ra bà.
-
Triển lãm do ĐĐ.Thích Thiên Ân (chùa Kỳ Quang, Q.12, TP.HCM) tổ chức, vừa khai mạc tối nay, 11-8, và sẽ diễn ra tới 11-9-2013 tại Ẩm thực chay Ấn Tâm (18 đường A4, P.12, Q.Tân Bình, TP.HCM).
-
(PTVN) - Với chủ đề Phật và mẹ, show ca nhạc tạp kỹ đặc biệt này là món quà đặc biệt của các anh chị em nghệ sĩ mừng đại lễ Vu lan và gây quỹ vì người nghèo.
-
Hai tác phẩm âm nhạc này tuy không phài là nhạc Phật giáo nhưng sự xuất hiện của nó đã ngay lập tức tạo nên âm hưởng đặc biệt trước thềm Vu Lan – Báo Hiếu mà lẽ ra đây phài là trách nhiệm của các nhà hoạt động văn hóa Phật giáo chúng ta và các nhạc sĩ… Phật giáo!
-
(PTVN) - Hiện nay Thiền tông (Zen) tại Nhật Bản có hai tông phái thịnh hành nhất là tông Lâm Tế (Rinzai) và tông Tào Động (Sōtō). Thế kỷ 13, tông Lâm Tế (Rinzai) bắt đầu thiền sư Eisai Thiền sư Dōgen (Đạo Nguyên)sơ tổ Tông phái Tào Động Nhật Bản
-
Tối ngày 10 tháng 08 năm 2013 lúc 17g30 tại Nhà Hát Quân Đội số 140 đường Cộng Hòa Quận Tân Bình đã diễn ra Buổi Triển lãm và Biểu diễn nghệ thuật mừng lễ Vu Lan Báo Hiếu với chủ đề “Bóng Mẹ “ do Hội Hữu nghị Việt Nam - Campuchia TP.HCM, Công ty TNHH Tincom Media, Trung tâm Văn hóa Doanh nhân VN (VCCI) chi nhánh phía Nam, Chùa Từ Quang, Tạp chí Văn Hóa Doanh Nhân và ấn phẩm Phật giáo và Doanh Nhân… phối hợp tổ chức để nhiệt liệt chào mừng 68 năm CMT8 và Quốc khánh 2-9, kỷ niệm 66 năm ngày ...
|
|