-
Đến một lúc nào đó, mình không còn mong chờ những bữa ăn, thay vào đó, mình sẽ nhặt nhạnh những điều cũ kỹ để dưỡng nuôi tâm hồn, như ai đó nói: "Ký ức nuôi dưỡng tâm hồn". "Miếng ăn" của tâm hồn đôi khi quan trọng hơn là những miếng ăn thực dưỡng hằng ngày phải không?
-
“Tết này con có về không?”, má hỏi từ bên kia đầu dây điện thoại. Tôi ngập ngừng thưa thiệt, lúc này con không tính trước được điều gì hết má ơi...
-
Một ngày đẹp trời, tôi quyết định đi lấy thuốc thay vì nhờ người khác. Suốt mùa hạ không ra khỏi chùa, rồi dịch bệnh bùng phát, rồi mưa bão ngập đường khiến tôi cũng ngại ra ngoài. Lâu ngày trở thành một thói quen rất ư là nề nếp, đó là lười đi.
-
Những ngày cuối năm se sắt lạnh, nỗi nhớ của những người con xa quê chưa bao giờ lại trỗi dậy mạnh mẽ như lúc này.
-
Ngôi chùa đối với người Phật Tử Việt Nam chúng ta nói riêng hay những dân tộc khác tại Á Châu nói chung; chùa đóng một vị trí quan trọng trong đời sống của nhân dân, kể cả những người không thuộc tín ngưỡng Phật Giáo. Do vậy từ mấy ngàn năm nay, hình ảnh của ngôi chùa đã ăn sâu vào nề nếp văn học, thi ca, kiến trúc, phong tục, tập quán, lịch sử v.v, nên chùa là “Cái thiện của làng tôi” như nhà văn Thiện Văn Phạm Phú Minh ở Hoa Kỳ đã viết trong tờ Thế Kỷ thứ 21 như vậy.
-
Chấp ngã không chỉ coi cái tôi của mình là quan trọng. Không chỉ là tức giận khi bị người khác chê bai, chỉ trích mình mà khi làm một việc gì đó được người ta khen sướng cồn cào cả ruột gan, cái ngã cũng nổi lên.
-
Thấy người bạn quý sách vở, nâng niu, bảo bọc nó, nhớ lại câu của Vân Môn mà thấy: thế giới thì rộng lớn, sao chỉ tập trung vào sách? Sách quý của mình mà con mối con mọt nó đâu có chừa?
-
Cứ mỗi lần đón xuân, một trong những việc cần làm của mẹ tôi là xem bếp lò nào phải thay mới nhân dịp hai mươi ba tháng Chạp, đưa ông Táo về trời. Tôi chú ý đến câu chuyện của ba mẹ tôi về việc mang cái bếp đã “sứt càng gãy gọng” để (chứ không phải bỏ) ở đâu. Việc chọn chỗ để ông Táo cũng rất cẩn trọng.
-
Truyền thông internet được coi là một thành tựu của loài người trong thế kỷ XX. Khi internet trở thành phương tiện đại chúng thì báo mạng điện tử cũng ra đời theo xu thế phát triển của thời đại. Chỉ cần một cái nhấp chuột, mọi cánh cửa thông tin liền mở toang ra. Một thế giới muôn màu muôn vẻ mặc sức cho ta bước vào tìm hiểu, chiêm ngưỡng. Kỷ nguyên mạng ra đời đã chiếm lĩnh hết mọi suy tư thị hiếu của con người.
-
Trong giới nghệ sĩ, nói riêng, hay bất kỳ nhóm xã hội nào, nói chung, cũng đều xuất hiện những tài năng xuất chúng. Tài năng có nhiều cách hiểu khác nhau, song rốt cuộc, họ chính là những người không chỉ sống có giá trị, mà còn biết tạo ra giá trị. Có những tài năng khác thường, khác người, nhưng tài năng dù xuất chúng đến đâu vẫn không thể trở thành thánh nhân, một loại “siêu nhân” hoàn mỹ. Vì thế, tài năng ở một người không phải thánh nhân hay “siêu nhân” vẫn có giới hạn trong phạm vi nhất ...
-
“Ngoại ly tướng vi thiền, nội bất loạn vi định” nghĩa là ngoài không vướng mắc hình tướng là Thiền, trong (tâm) không loạn là Định.
-
Một sớm mai xuống phố ghé vào nơi làm việc, hay một chiều mưa đổ ghé vào quán cà-phê ven đường, hay một tối lang thang với bạn bè thân quen qua đường xưa lối cũ, đều nghe quanh đời đầy ắp những tiếng thở than, những lời oán thán về bao chuyện khổ đau, bất công cùng bao nỗi niềm ngang trái và oan nghiệt chất chồng nơi cuộc sống này.
-
Anh bạn tôi nhỏ hơn tôi vài tuổi, còn là sinh viên, nhưng lại có sở thích thưởng thức trà hàng ngày. Mỗi buổi sáng thức dậy, anh bạn tự pha cho mình một ấm trà thơm nóng rồi ngồi nhâm nhi đọc sách. Những khi tôi đến chơi, thể nào anh bạn cũng pha một ấm trà thật đậm ngon mời tôi.
-
“Cõi mộng” thường được xem như một triết lý thuần túy phương Đông.
-
Tư tưởng, văn hóa, đạo đức, tâm hồn, trí tuệ của một con người như thế nào ắt sẽ tương thích với một loại âm nhạc như thế đó. Một người học cao hiểu rộng, biết yêu thương đồng loại, biết đau cái đau của người khác, biết rung động trước cái đẹp, cái thi vị của cuộc đời thì sẽ thưởng thức một loại âm nhạc nào đó tương ứng với tâm hồn và trí tuệ của người ấy.
|
|