-
Chuyện xôn xao từ những “linh vật lạ” được trưng bày trong các cơ sở di tích, đền chùa, công sở, nay đã tạm lắng xuống, vì có công văn, quyết định từ chính quyền, Ban Tôn giáo yêu cầu gỡ bỏ các “linh vật” ấy ra khỏi cơ sở. Nhưng một hôm, đi thỉnh tượng Phật cùng người bạn, bỗng băn khoăn vài điều không biết có nên bày tỏ?...
-
Cuộc thi có chủ đề "Di tích - danh thắng và lễ hội Phật giáo" nhằm chào mừng 40 năm ngày Báo Giác Ngộ ra số đầu tiên (1-1-1976 - 1-1-2016); đồng thời tôn vinh những giá trị vĩnh hằng của di tích, các danh thắng Phật giáo và những lễ hội lớn như Phật đản, Vu lan, lễ hội chùa Hương, lễ hội Trúc Lâm Yên Tử… cùng những lễ hội Phật giáo và văn hóa dân tộc.
-
Angkor Thom là thành phố thủ đô cuối cùng và lâu dài nhất của Đế quốc Khmer. Thành được vua Jayavarman VII xây dựng vào cuối thế kỷ XII. Thành rộng 9 km², bên trong có nhiều đền thờ từ các thời kỳ trước cũng như các đền thời được Jayavarman và những người nối nghiệp ông xây dựng. Tại trung tâm thành là ngôi đền quốc gia của Jayavarman, đền Bayon, với các di tích khác quần tụ quanh khu quảng trường Chiến thắng nằm ngay phía Bắc đền.
-
Tôi rút ra điều đó và chắc chắn như thế sau khi xem tập sách ảnh Chùa Việt Nam hải ngoại của tác giả Võ Văn Tường và Từ Hiếu Côn (NXB Hương Quê - Hoa Kỳ) in vào dịp Đại lễ Vesak PL.2558, DL.2014.
-
Với đề tài "Di sản văn hóa Phật giáo VN", nhà nghiên cứu Trần Đình Sơn trong buổi nói chuyện chuyên đề hàng tháng tại chùa Phật học Xá Lợi (Q.3, TP.HCM) diễn ra chiều 1-11 đã bàn đến vấn đề “nóng” là linh vật (sư tử).
-
Nghi lễ của Phật giáo thể hiện sự trang nghiêm, tôn kính tới người sáng lập (đức Bản sư), nghi lễ còn là sự biểu hiện lòng tôn kính và tin tưởng của mọi người đối với Tam Bảo một cách có hệ thống.
-
Tụng kinh hay cầu kinh là một điều phổ biến trong các tôn giáo. Phật giáo cũng không ngoại lệ trong vấn đề này. Tuy nhiên, mục đích của việc tụng niệm thì khác nhau giữa tôn giáo này với tôn giáo khác. Phật giáo là tôn giáo duy nhất không xem tụng niệm như là cầu nguyện.
-
Liveshow của ca sĩ Quách Tuấn Du, chủ đề “Về chốn bình yên” mang hơi hướng Phật giáo để kỷ niệm 15 năm ca hát của anh sẽ diễn ra lúc 19g 30 ngày 5-11-2014 tại sân khấu Lan Anh (CMT8, Q.10, TP.HCM).
-
Hôm nay, ngày 30-9 âm lịch - ngày Vía Đức Phật Dược Sư. Là người con Phật, hẳn nhiên, ai cũng từng nghe đến hồng danh Đức Phật Dược Sư được xưng tụng là "Nam mô Đông Phương Giáo Chủ Tiêu Tai Diên Thọ Dược Sư Lưu Ly Quang Vương Phật".
-
Yên Tử được xem là thánh địa thiêng liêng nhất của Phật giáo Việt Nam. Hơn 700 năm trước, vua Trần Nhân Tông đã từ bỏ ngôi vương, xuất gia về Yên Tử tu hành; ngài được người sau tôn xưng là Điều ngự Giác hoàng - một vị Phật Việt Nam.
-
Tên chùa Kiyomizudera trong tiếng Nhật có nghĩa “Chùa nước thiêng -Thanh Thủy Tự”. Chùa thờ Phật Quan Âm nghìn tay, được công nhận là Di sản văn hóa cố đô Kyoto và từng là ứng viên bầu chọn Bảy kỳ quan thế giới mới năm 2007.
-
Tối qua, 10-10, tại chùa Trấn Quốc - ngôi chùa cổ kính và linh thiêng nhất thủ đô ngàn năm văn hiến, T.Ư GHPGVN, Ban Văn hóa T.Ư, BTS GHPGVN TP.Hà Nội tổ chức đêm “Hội hoa đăng” cầu nguyện quốc thái dân an, thủ đô Hà Nội hội nhập và phát triển bền vững.
-
Đó là đề tài do cư sĩ Hồng Quang (định cư tại Hoa Kỳ) thuyết trình hồi chiều 4-10 vừa qua, tại Trung tâm Văn hóa Phật giáo (VHPG) Liễu Quán (15A Lê Lợi, TP.Huế).
-
Đền, chùa là biểu tượng sống động về tín ngưỡng thờ phượng của con người đối với các vị thánh thần.
-
Chùa Sắc tứ Long Sơn hay còn gọi là Chùa Phật trắng ngày xưa còn có tên là Đăng Long Tự, tọa lạc tại số 22 đường 23 tháng 10, phường Phương Sơn, dưới chân đồi Trại Thủy, thành phố Nha Trang.. Ngôi chùa này được xây dựng cách đây hơn một trăm hai mươi năm, trải qua nhiều lần trùng tu, và đến nay là Văn phòng Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Khánh Hòa, ngôi chùa đẹp, nổi tiếng nhất tỉnh Khánh Hòa.
-
Mẹ ơi!/Tháng 9, mùa thu/Nhớ ngày giổ mẹ/Nén tâm hương dâng đến một phương trời/Trong khi con còn lưu lạc chốn quê người/Trên vai gầy/Bước tha hương nghe nỗi buồn hạt bụi/Vẫn trải lòng năm tháng với dòng trôi!
|
|