Danh sách tin tức
  • Theo tìm hiểu riêng, được biết một bộ phận tăng, ni, đặc biệt Ni giới rất không mấy thích tượng Phật sơ sinh có mái tóc như trẻ con đời thường. Họ cho rằng  phải có bộ tóc của Phật là để phân biệt Phật sơ sinh và trẻ em ngoài đời, và còn cho rằng khi đó họ lạy là lạy Phật sơ sinh chứ không phải một em bé!
  • Đức Phật là bậc Giác ngộ cao tột, Đạo của Ngài còn được gọi là Đạo Trí tuệ - Đạo Giải thoát. Nếu là Phật tử hoặc có duyên học Phật ít nhiều thì càng phải thật cẩn trọng và tỉnh thức khi học hỏi giáo pháp của Đức Thế Tôn để tránh lầm đường lạc lối.
  • Theo số liệu thống kê, hiện nay ước tính mỗi ngày trên cả nước diễn ra khoảng 20 lễ hội nâng tổng số lễ hội diễn ra hàng năm của cả nước lên con số 8.000. Một con số rất bất ngờ với nhiều du khách đến với Việt Nam.
  • Quý Phật tử nghĩ sao lại đi chúc mừng giáng sinh đến chư tôn đức Tăng Ni. Đừng viện lý do hoà đồng tôn giáo mà vô tình hoà tan lúc nào chẳng biết. Nếu quý vị giữ đúng bổn phận mình vào các ngày đại lễ Phật giáo thì còn trách nhiệm với tổ tiên, bằng chỉ biết ham vui chạy theo mà chẳng biết mình đang làm gì, quên mất nguồn gốc lịch sử của nó, thì đã bị đồng hoá.
  • Được biết tại kỳ họp cuối năm 2017, HĐND tỉnh Quảng Ninh bàn bạc về việc bán vé vãng cảnh, thu phí vào tham quan Khu Di tích danh thắng Yên Tử.
  • Ngày xưa chư Tổ của chúng ta chưa có chữ Quốc ngữ như ngày nay, chỉ đọc tụng và tu theo bản kinh chữ Hán mà đắc quả. Ngày nay bàn luận tùm lum, dịch ra tiếng Anh tiếng Việt cho rõ nghĩa, rồi nói rằng bản dịch của chư Tổ sai lầm cần dịch lại… mà chẳng thấy chứng quả Phật gì cả. Theo tôi, hiểu Kinh dù chỉ vài câu như Lục Tổ Huệ Năng mà quyết tâm tu hành, còn hơn luận bàn quá nhiều về Kinh và nhất là đòi sửa kinh. Một bà già quê mùa chú tâm niệm “Nam Mô A Di Đà Phật” mà đời sống nhẹ nhàng, an ...
  • Tôi nghĩ rằng trong 5 ngón tay có ngón ngắn ngón dài nên chỉ rõ từng ngón, đừng vì không đều nhau của mỗi ngón mà cho rằng bàn tay xấu. Có lẽ kẻ xấu là người tự mình tin theo tâm lý của mình hoặc mang mục đích khích báo nào đó mà “mượn gió bẻ măng”, thừa cơ hội muốn “nước đục thả câu”. Dù cho trong bài có ghi là: Bài viết thể hiện quan điểm riêng của tác giả một tập thể thầy tu chân chính.
  • Thân tứ đại là đất, nước, lửa, gió, khi đã trút hơi thở cuối cùng thì cũng trở về với tứ đại, chẳng còn gì để suy viễn ở tương lai. Chỉ có chú trọng vào nghiệp thức, để khuyến cáo người đời lánh xa các điều ác, thực hiện các việc lành, tái sinh vào cõi thánh thiện. Nên lúc nào cũng khuyến khích các gia đình thiêu xác chết, quan trọng là chỗ phụng thờ, nhưng vì thời điểm chưa phù hợp nên người phật tử chưa thực hiện đó ...
  • Thời gian qua, nhiều bạn đọc phản ánh về tòa soạn thắc mắc hiện có hai mẫu tôn tượng Đức Phật đản sanh với hai thế tay khác nhau.
  • Lễ hội đền Hùng còn gọi là Giỗ tổ Hùng Vương, là một lễ hội lớn mang tầm vóc quốc gia ở Việt Nam, là dịp tưởng nhớ và tỏ lòng biết ơn công lao lập nước của các vua Hùng, những vị vua đầu tiên của dân tộc.
  • Đối với người học Phật - thực tập thương yêu mọi người, mọi loài - không chỉ giữ gìn nguyên tắc không sát hại mà còn giải cứu cho những loài khác thoát khỏi nỗi đau khổ khi sắp bị sát hại.
  • Cái chết là một hệ quả tất yếu của cuộc sống, nhưng sau khi con người chết một số nhận thức vẫn tồn tại?
  • Noel và "Merry Christmas"?
    16:18:00 - 23/12/2016
    Chỉ còn vài hôm nữa là đến ngày Noel của những người theo đạo Thiên Chúa, vừa là dịp chuẩn bị đón năm mới theo Tây lịch (lịch Dương) nên ở các nước phương Tây còn gọi là kỳ nghỉ, mùa nghỉ lễ. Tuần lễ này, với các doanh nghiệp thì đây là cơ hội để kích cầu tiêu dùng, quảng bá du lịch. Tóm lại, phong tục đó ở trời tây cũng có nét tương đồng với văn hóa nghỉ Tết Nguyên Đán ở Việt Nam.
  • Rất nhiều nguyên nhân khách và chủ quan để tạo nên một số ách tắc cho các BTS PG tổ chức Đại hội đại biểu chuẩn bị cho GHPGVN bước vào nhiệm kỳ mới.
  • Từ trước đến nay, hình ảnh người tu sĩ Phật giáo luôn là một hình ảnh rất đẹp; văn hóa truyền thống đã truyền dạy cho người Việt phải luôn biết kính trọng người tu hành, đặc biệt là tu hành trong Phật giáo vì những bậc tu hành là những người đã chọn con đường thoát trần, từ bỏ giàu sang danh vọng phú quý để tìm con đường tu thân, dưỡng tâm từ đó dẫn dắt người đời đến một cuộc sống chân thiện mỹ.
  • "TS" là tiến sĩ hay thiền sư?
    22:24:00 - 22/09/2016
    Có một dạo, đọc một số bài trên báo chí, phần tác giả thấy có đề tiến sĩ này, tiến sĩ kia đi kèm. Dạo đó, báo chí đã có bài phê bình, vì tiến sĩ là một học vị cao cả, nó xứng đáng được tôn vinh đúng với chuyên ngành mà họ đã cống hiến, đã thành tựu, chứ không phải là cái danh để rung chuông mọi lúc, mọi nơi.