-
Cuộc sống này có rất nhiều nỗi khổ niềm đau, do chúng ta tham ái và chấp ngã mà ra. Càng coi trọng bãn ngã, càng tham muốn nhiều thì nỗi khổ niềm đau sẽ có cơ hội phát sinh. Nhất là những người có sắc đẹp, hình tướng dung mạo dễ coi, họ sẽ đau khổ nhiều khi bị người khác coi thường khinh chê.
-
Khi chúng ta nói về khổ đau, đa phần người ta rất dễ đồng ý, nhưng khi nói đến nguyên nhân của đau khổ, ngay cả người Phật tử đôi khi cũng khó có được sự nhất quán cái gì là nguyên nhân của đau khổ.
-
Tất nhiên đã làm người thì phải chịu khổ đau nhiều hay ít tùy thuộc vào trạng thái tâm lý, sự cảm thọ và nhận thức của mỗi người. Nguyên nhân của sự đau khổ do bản thân mình gây ra hay tác động bởi hoàn cảnh xã hội, nhưng khổ đau có nguồn gốc từ sự tưởng tượng của con người.
-
Đạo Phật nói cuộc đời là biển khổ mênh mông không có ngày thôi dứt, vì nhân loại lúc nào cũng đấu tranh giành giựt chiếm đoạt tài nguyên thiên nhiên để rồi giết hại lẫn nhau, lớn hiếp nhỏ, mạnh hiếp yếu. Con người đau khổ bởi sinh già bệnh chết, tâm đau khổ vì phiền não tham sân si, mạn, nghi, ác kiến.
-
Đêm nay, ngồi viết vài dòng về giới thứ hai: “Không trộm cắp”, con bỗng nhớ lại một sự việc mà ngay chính người dì thứ năm của con đã từng là nhân vật chính gây ra lỗi lầm cực kỳ nghiêm trọng này, lòng vẫn còn nguyên vẹn cảm giác kinh hoàng như mới ngày nào.
-
Về xứ Huế có hai câu thơ nổi tiếng: Dạ thưa xứ Huế bây giờ/ Vẫn còn núi Ngự bên bờ sông Hương. Nhiều chàng trai xứ Bắc thú nhận, nghe con gái Huế, con gái Nam “dạ thưa” họ chết lịm vì thích.
-
Các nhà văn và nhà báo đều có tầm ảnh hưởng rất lớn trong xã hội. Vả lại, dù cho đời người có ngắn ngủi đi nữa thì những gì đã viết cũng sẽ còn lưu lại hàng nhiều thế kỷ. Trong lãnh vực Phật giáo thì những lời giáo huấn của Đức Phật, của ngài Tịch Thiên và của những vị đại sư khác nhờ được ghi chép lại thành văn bản nên đã được lưu truyền qua những thời gian lâu dài để nói lên tình thương yêu, lòng từ bi và những hành vi vị tha phát xuất từ tinh thần Giác ngộ mà cho đến tận ngày nay vẫn còn ...
-
Đa số người nghe, trong kinh Phật nói “xem thân như huyễn hóa”, cho là tâm trạng bi quan, yếm thế. Trái lại, nhà Phật thấy thân như huyễn hóa là sức mạnh để làm lợi ích chúng sanh. Như nói “Bồ-tát lấy thân như huyễn, độ chúng hữu tình như huyễn”, bởi Bồ-tát thấy thân hình không thật, nên sẵn sàng lăn xả vào làm việc lợi ích chúng sanh, dù gặp khó khăn nguy hiểm cũng không ngán sợ, vì thân như huyễn, có mất cũng không gì quan trọng. Thấy chúng hữu tình như huyễn, nên độ chúng sanh mà không chấp ...
-
" Người trì giới thì làm tự tánh thanh tịnh: Quét sạch mọi thứ đen đủi xấu xa trong tự tánh đi..."
-
Sư thượng đường kể: Ngày xưa, có một con chó bị bệnh ghẻ lác, nên bị chủ quăng bỏ ra ngoài bờ sông. Cạnh bờ sông có một vị sư già sống trong một am cốc nghèo nàn, ngày ngày đi khất thực để sống. Trông thấy con chó đói bệnh, vị sư động lòng từ mẫn, đem về săn sóc, chia sớt cho nó phần ăn hàng ngày sư xin được, tắm rửa, xức thuốc cho nó. Chẳng bao lâu nhờ sự tấn tâm của sư mà con chó khỏi bệnh, lông lá mọc lại trên thân, trở thành một anh chó bảnh bao, dễ nhìn. Nhà sư đặt tên nó là "Tu Đi", có ý ...
-
“Không có gì là rác!” Đó là bài học đầu tiên Đại Sư Zuigan Goto dạy cho người đệ tử ông vừa thâu nhận, sau này chính là thiền sư Soko Morinaga, nổi tiếng của xứ Phù Tang.
-
Nếu bạn thật sự không nói dối trá thì bạn gọi trời, trời liền đáp; bạn gọi đất, đất trả lời.
-
Có bạn nhắn tin hỏi mình, vụ đốt tượng Phật ở chùa Viên Giác (TP.HCM), có ý kiến gì không? Mình bảo, mình không dám có ý kiến nhiều, chỉ có cảm xúc nhiều - là thương mấy bức tượng Phật bị đốt quá, vì mình thấy hình tượng Phật, dù là được khắc chạm bằng đá hay làm bằng thạch cao, bằng đồng, bằng xi măng, hoặc họa vẽ trên giấy gì mình cũng kính lễ hết!
-
Bất trắc, khó khăn, thất bại, thất tình... ai chẳng một lần trải qua trong đời, để thấm thía về những nỗi khổ làm người, được Đức Phật gọi tên bằng ái biệt ly hay oán tắng hội hoặc cầu bất đắc ý... Nhưng, dù khổ đau như thế nào, cỡ nào thì cũng đều có nguồn cơn của nó, đó chính là “nhân duyên”, có thể đã được gieo trồng từ quá khứ hay mới đây, trong kiếp này hoặc thậm chí vừa mới hôm qua, hôm kia gần gụi.
-
Đa số người nghe, trong kinh Phật nói "xem thân như huyễn hóa", cho là tâm trạng bi quan, yếm thế. Trái lại, nhà Phật thấy thân như huyễn hóa là sức mạnh để làm lợi ích chúng sanh.
-
Y học hiện đại phát triển hơn ngày xưa rất nhiều, việc sinh nở cũng an toàn, yên tâm hơn ngày xưa. Vào thời xưa, đặc biệt là ở nông thôn, những khu vực lạc hậu kém phát triển, sinh nở thật sự là việc liên quan đến mạng sống con người, cho nên đức Phật đã đặc biệt quan tâm nhắc nhở, dạy chúng ta phải tu học thế nào, làm sao để đảm bảo bình yên cho mẹ con.
|
|