-
Thuở nọ có một thanh niên tên là Ni-ga-ma Ti-xa (Nigama Tissa), sinh trưởng tại một thị trấn cách thành Xá-vệ không xa, xuất gia theo Phật, gia nhập Tăng đoàn. Sư lúc nào cũng chu toàn bổn phận, mẫu mực trang nghiêm, tinh chuyên nỗ lực; nổi bật nhất là hạnh cần kiệm, tri túc, thanh tịnh, quyết tâm, và cũng chính nhờ những phẩm hạnh đó mà sư trở thành biểu tượng cao đẹp cho toàn thị trấn. Sư thường đi khất thực một vòng quanh làng, nơi bà con thân tộc của sư cư ngụ. Mặc dù rất nhiều Phật tử, đặc ...
-
Trước khi vào bài, xin được nói một chút về Cư sĩ Quả Hồng. Cô ban đầu theo thọ giáo cư sĩ Quả Khanh, được Quả Khanh hướng dẫn dìu dắt…cô chí thành hành trì pháp Phật và trở thành đệ tử của Hòa thượng Tuyên Hóa.
-
Buồn vui là biểu hiện bình thường của con người. Nhưng, là Phật tử, học Phật, ta phải thực tập...
-
Vài dòng tham khảo Bát Nhã Tâm Kinh diễn nghĩa (Bản dài): प्रज्ञा पारमिता हॄदय सूत्रं | Prajñā Pāramitā Hṝdaya Sūtraṃ (Vistaramātṛkā | विस्तरमातृका ) trong Phạn ngữ. (Trích trong tinh hoa Phật học TS Huệ Dân).
-
Vài dòng tham khảo Bát Nhã Tâm Kinh diễn nghĩa: प्रज्ञा पारमिता हॄदय सूत्रं | Prajñā Pāramitā Hṝdaya Sūtraṃ trong Phạn ngữ. (Trích trong tinh hoa Phật học TS Huệ Dân).
-
Vài dòng tham khảo Bát Nhã Tâm Kinh diễn nghĩa: प्रज्ञा पारमिता हॄदय सूत्रं | Prajñā Pāramitā Hṝdaya Sūtraṃ trong Phạn ngữ. (Trích trong tinh hoa Phật học TS Huệ Dân)
-
Con người trước khi chết đều trải qua giai đoạn hấp hối, đó là biểu hiện trước khi từ giã cõi đời. Lúc ấy, con người cần thức tỉnh, chấn chỉnh tinh thần, biết cuộc đời này là vô thường, duyên sinh, huyễn mộng, không thật, an trú trong hiện tại, vững tin Tam bảo và chuẩn bị trút hơi thở cuối cùng để ra đi nhẹ nhàng, thanh thản. Tại sao gọi chết là một quy luật tự nhiên?
-
Vài dòng tham khảo qua sự đối chiếu của những câu kinh thơ trong Kinh Pháp cú và Udānavarga bằng tiếng Pāḷi và tiếng Phạn ( Trích trong Tinh Hoa Phật học của TS Huệ Dân). Dhammapada (धम्मपद): (Yamaka (यमक) (1.4)) & Udānavarga (उदानवर्ग):((Drohavarga) ( द्रोहवर्ग) (14.10)). Câu số bốn tiếng Pāḷi (पाऌइ) và tiếng Phạn (Saṃskṛta (संस्कृत)).
-
Vài dòng tham khảo qua sự đối chiếu của những câu kinh thơ trong Kinh Pháp cú và Udānavarga bằng tiếng Pāḷi và tiếng Phạn ( Trích trong Tinh Hoa Phật học của TS Huệ Dân). Dhammapada (धम्मपद): (Yamaka (यमक) (1.3)) & Udānavarga (उदानवर्ग):((Drohavarga) ( द्रोहवर्ग) (14.9)).Câu số ba tiếng Pāḷi (पाऌइ) và tiếng Phạn (Saṃskṛta (संस्कृत)).
-
Vài dòng tham khảo qua sự đối chiếu của những câu kinh thơ trong Kinh Pháp cú và Udānavarga bằng tiếng Pāḷi và tiếng Phạn ( Trích trong Tinh Hoa Phật học của TS Huệ Dân) Dhammapada (धम्मपद): (Yamaka (यमक) (1.2)) và Udānavarga (उदानवर्ग): (Citta(चित्त) (31.24)).
-
Ðạo Phật chủ trương lấy nhân quả làm nền tảng của sự sống để phản ảnh mọi lẽ thật hư trong cuộc đời này bằng ánh sáng trí tuệ, nhằm thấu suốt nguyên lý thế gian. Mọi lẽ thật giả đều hiện bày sau khi có sự chiêm nghiệm và suy xét bởi ánh sáng giác ngộ, nhận thấy lẽ thật rồi mới khởi lòng tin đó là "chánh tín". Ngược lại, tin mà không hiểu rõ cội nguồn của mọi lý lẽ là tin càn tin bướng, người tin như thế là "mê tín". Chính vì thế người học đạo cần phải có lòng tin, song lòng tin ấy đã trải ...
-
Trên hội Linh Sơn, Tôn giả A Nan cùng tứ chúng đồng tu đông vô số đồng hướng về đức Phật, chắp tay cung kính đảnh lễ rồi quỳ xuống thưa rằng: “Kính bạch Thế Tôn! Về sau đến thời mạt pháp, tất cả chúng sinh ở thế giới Ta Bà này do nhân điên đảo tà kiến, chẳng biết đúng sai nên nhiều người tâm niệm chẳng lành, không biết tôn kính Tam Bảo, không biết hiếu dưỡng cha mẹ, không biết luân thường đạo lý mà làm các điều xằng bậy hại người, hại vật. Do nhân nghiệp đó mà hiện đời sinh ra nghèo khó, thấp ...
-
Làm người ở thế gian, ai cũng có bổn phận và trách nhiệm của mình. Người học Phật trên cương vị công việc của mình phải nỗ lực tinh tấn làm gương mẫu cho gia đình, xã hội và quốc gia. Hiếu thuận với cha mẹ, giáo dục con cái, yêu thương gia đình, làm lợi ích cho xã hội, báo đáp tổ quốc mới đúng là người học Phật.
-
Chính tôi được nghe, lúc Đức Thế Tôn còn lưu trú tại vùng Ba-ga thì sự việc này xảy ra. Cha và mẹ của Na-ku-la là một trong những cặp vợ chồng giàu có nhất ở vùng này. Họ cũng còn là các Phật tử thuần thành, gương mẫu. Càng về già, cha của Na-ku-la càng lâm trọng bệnh. Một hôm nọ, bệnh của ông trở nên ngặt nghèo hơn nhưng vợ ông vẫn bình tĩnh và khích lệ chồng đúng tinh thần chánh Pháp.
-
Dù là tu Đại thừa hay Nhị thừa thì việc chính cũng là trừ bỏ tham, sân, si. Nghĩa là không để tham, sân, si làm chủ...
-
Giải thoát có nghĩa là tự do khỏi những xiềng xích, và những gì trói buộc chúng sanh với cõi luân hồi là nghiệp chướng và phiền não … Vì đây là bản chất tự nhiên của xiềng xích, cho nên sự tự do với tái sanh bị trói buộc bởi nghiệp chướng và phiền não là giải thoát, và niềm khao khát đạt đến sự tự do ấy là tâm kiên quyết giải thoát.
|
|