Chi tiết tin tức

Tâm Kinh Bát Nhã Bản Dài

15:38:00 - 04/10/2014
(PGNĐ) -  Vài dòng tham khảo Bát Nhã Tâm Kinh diễn nghĩa (Bản dài): प्रज्ञा    पारमिता    हॄदय   सूत्रं  | Prajñā  Pāramitā  Hṝdaya  Sūtraṃ (Vistaramātṛkā | विस्तरमातृका  ) trong Phạn ngữ. (Trích trong tinh hoa Phật học TS Huệ Dân).

 

Prajñāpāramitāhṛdayasutramप्रज्ञापारमिताहृदयसुत्रम्
[Vistaramātṛkā | विस्तरमातृका  | Bản dài]

|Namaḥ sarvajñāya||  | नमः  सर्वज्ञाय ||

एवं    मया   श्रुतम् |   एकस्मिन्     समये    भगवान्    राजगृहे   विहरति   स्म   गृध्रकूटे  पर्वते  महता   भिक्षुसंघेन   सार्धं   महता   च   बोधिसत्त्वसंघेन |

Evaṃ mayā śrutam| ekasmin samaye bhagavān rājagṛhe viharati sma gṛdhrakūṭe parvate mahatā bhikṣusaṃghena sārdhaṃ mahatā ca bodhisattvasaṃghena|

Kính chào quý học giả.

Tôi nghe như vầy, vào thời điểm nọ, Đấng Thế Tôn đang đi dạo ở trong thành vua trên đỉnh núi  Linh Thứu (Gṛdhrakūṭa (गृध्रकूट)) cùng với nhiều đoàn tăng già và Bồ tát đông đảo.

तेन      खलु      समयेन   भगवान्    गम्भीरावसंबोधं   नाम   समाधिं   समापन्नः |

tena khalu samayena bhagavān gambhīrāvasaṃbodhaṃ nāma samādhiṃ samāpannaḥ|

Trong thời gian đó được nói lại là Đấng Thế Tôn đi vào sâu hay quan sát về sự thiền định hoàn hảo.

तेन        समयेन    आर्यावलोकितेश्वरो     बोधिसत्त्वो   महासत्त्वो   गम्भीरायां   प्रज्ञापारमितायां  चर्यां   चरमाणः  एवं   व्यवलोकयति   स्म |

tena ca samayena āryāvalokiteśvaro bodhisattvo mahāsattvo gambhīrāyāṃ prajñāpāramitāyāṃ caryāṃ caramāṇaḥ evaṃ vyavalokayati sma|

và cũng vào thời gian trên, Thánh giả Quan Thế Âm Bồ tát một bậc đại thánh hiền, trong khi thực hành quán nghiệm thâm sâu về Trí Tuệ siêu việt qua bờ bên kia, ngay cả Ngài đang thấy.

पञ्च     स्कन्धांस्तांश्च   स्वभावशून्यं   व्यवलोकयति ||

pañca skandhāṃstāṃśca svabhāvaśūnyaṃ vyavalokayati||

thấy năm uẩn đều không có bản thể tự tánh của chúng.

अथायुष्मान्     शारिपुत्रो   बुद्धानुभावेन  आर्यावलोकितेश्वरं

athāyuṣmān śāriputro buddhānubhāvena āryāvalokiteśvaraṃ

Thông qua sự cho phép của đức Phật, bây giờ, hiền giả Xá Lợi Phất thưa với thánh giả Quan Thế Âm Bồ tát

यः    कश्चित्     कुलपुत्रो   वा   कुलदुहिता   वा   अस्यां   गम्भीरायां   प्रज्ञापारमितायां   चर्यां  चर्तुकामः  कथं   शिक्षितव्यः ?

Yaḥ kaścit kulaputro vā kuladuhitā vā asyāṃ gambhīrāyāṃ prajñāpāramitāyāṃ caryāṃ cartukāmaḥ, kathaṃ śikṣitavyaḥ ?

Nếu có thiện nam, tín nữ nào muốn thực hành quán nghiệm thâm sâu về trí tuệ siêu việt đạt tới thành tựu tĩnh thức hoàn hảo thì phải làm theo như thế nào?

एवम्     उक्ते     आर्यावलोकितेश्वरो   बोधिसत्त्वो   महा   सत्त्वः   आयुष्मन्   तं   शारिपुत्रम्   एतद् अवोचत्

Evam ukte āryāvalokiteśvaro bodhisattvo mahā sattvaḥ āyuṣman taṃ śāriputram etad avocat

Điều này được thánh giả Quan Thế Âm Đại Bồ tát trả lời cho Tôn giả Xá Lợi Phất

यः    कश्चिच्छारिपुत्र   कुलपुत्रो   वा   कुलदुहिता   वा   अस्यां   गम्भीरायां   प्रज्ञापारमितायां  चर्यां  चर्तुकामः,   तेनैवं   व्यवलोकितव्यम्   पञ्च   स्कन्धांस्तांश्च   स्वभावशून्यान्   समनुपश्यति   स्म |

Yaḥ kaścicchāriputra kulaputro vā kuladuhitā vā asyāṃ gambhīrāyāṃ prajñāpāramitāyāṃ caryāṃ cartukāmaḥ, tenaivaṃ vyavalokitavyam  pañca skandhāṃstāṃśca svabhāvaśūnyān samanupaśyati sma|

Nếu bất cứ thiện nam, tín nữ nào muốn thực hành quán nghiệm thâm sâu về trí tuệ siêu việt đạt tới thành tựu tĩnh thức hoàn hảo thì phải suy nghĩ như vầy: nhìn thấy năm uẩn đều không có bản thể tự tánh của chúng.

रूपं    शून्यता,    शून्यतैव    रूपम् |   रूपान्          पृथक्     शून्यता,  शून्यताया  न  पृथग्  रूपम् | यद्  रूपं   सा   शून्यता,  या   शून्यता   तद्   रूपम् |

Rūpaṃ śūnyatā, śūnyataiva rūpam|rūpān na pṛthak śūnyatā, śūnyatāyā na pṛthag rūpam|yad rūpaṃ sā śūnyatā, yā śūnyatā tad rūpam|

Sắc là Không, chính Không là Sắc| Sắc không khác biệt gì với Không, Không không khác biệt gì với Sắc| Cái nào là Sắc cái đó là Không, cái nào là Không cái đó là Sắc||

एवं     वेदना     संज्ञा   संस्कार  विज्ञानानि  च  शून्यता |

Evaṃ vedanā saṃjñā saṃskāra vijñānāni ca śūnyatā|

Và Thọ, Tưởng, Hành, Thức cũng giống như vậy không có tự tánh.

एवं     शारिपुत्र    सर्व   धर्माः   शून्यता   लक्षणा   अनुत्पन्ना   अनिरुद्धा   अमला   विमला  अनूना  असंपूर्णाः |

Evaṃ śāriputra sarva dharmāḥ śūnyatā lakṣaṇā anutpannā aniruddhā amalā vimalā anūnā asaṃpūrṇāḥ|

Cũng như vậy, Xá Lợi Phất, tất cả các pháp ở đây mang thuộc tính không tự có bản thể là biểu hiện, thì chúng không có nảy sinh, không bị phá hủy, không dơ, không sạch, không vơi, không đầy.

तस्मात्    तर्हि     शारिपुत्र   शून्यतायां   न   रूपम्,  न   वेदना,  न   संज्ञा,  न   संस्काराः, न विज्ञानम्,  न  चक्षुर्,  न   श्रोत्रं,  न  घ्राणं,  न  जिह्वा,  न  कायो  न   मनो,      रूपं,      शब्दो   गन्धो,      रसो,      स्प्रष्टव्यं,     धर्मः |  न   चक्षुर्धातुर्,   यावन्,        मनोधातुर्,       धर्मधातुर्,   न   मनोविज्ञानधातुः |  न    विद्या,   नाविद्या,        क्षयो,    यावन्,    जरामरणं,       जरामरणक्षयः,        दुःख     समुदय   निरोधमार्गा,      ज्ञानं,      प्राप्तिर्,   नाप्राप्तिः |

Tasmāt tarhi śāriputra śūnyatāyāṃ na rūpam, na vedanā, na saṃjñā, na saṃskārāḥ, na vijñānam, na cakṣur, na śrotraṃ, na ghrāṇaṃ, na jihvā, na kāyo, na mano, na rūpaṃ, na śabdo, na gandho, na raso, na spraṣṭavyaṃ, na dharmaḥ| na cakṣurdhātur, yāvan, na manodhātur, na dharmadhātur,

na manovijñānadhātuḥ| na vidyā, nāvidyā, na kṣayo, yāvan, na jarāmaraṇaṃ,  na jarāmaraṇakṣayaḥ, na duḥkha  samudaya  nirodhamārgā,  na jñānaṃ,  na prāptir, nāprāptiḥ|

 

Tiếp theo như vậy, Xá Lợi Phất, trong tánh Không không có sắc, không có thọ, không có tưởng, không có hành, không có thức, không có mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, ý, không có, sắc, thanh, hương, vị, xúc, pháp, không có nhãn giới cho đến không có ý thức giới, không có vô minh, không có sự diệt tận của vô minh, cho đến không có già và chết, không có sự diệt tận của già và chết, không có con đường Tập Diệt Khổ,  không có trí tuệ, không có sự đạt đến và không có sự không đạt đến.

तस्माच्छारिपुत्र   अप्राप्तित्वेन   बोधिसत्त्वानां    प्रज्ञापारमिताम्   आश्रित्य   विहरति  अचित्तावरणः | चित्तावरण     नास्तित्वाद्     अत्रस्तो     विपर्यासातिक्रान्तो   निष्ठ   निर्वाणः |

Tasmācchāriputra aprāptitvena bodhisattvānāṃ prajñāpāramitām āśritya viharati acittāvaraṇaḥ| cittāvaraṇa nāstitvād  atrasto viparyāsātikrānto niṣṭha nirvāṇaḥ|

Này Xá Lợi Phất, không có đạt đến, Bồ Tát nương vào trí tuệ siêu việt, sống không có chướng ngại ở tâm, tâm không bị dao động, không sợ hãi, vượt qua các ảo tưởng, đạt đến trạng thái giãi thoát cuối cùng hay Niết-bàn.

 

त्र्यध्वव्यवस्थिताः   सर्व   बुद्धाः   प्रज्ञापारमिताम्   आश्रित्य   अनुत्तरां   सम्यक्   संबोधिम्  अभिसंबुद्धाः |

Tryadhvavyavasthitāḥ sarva buddhāḥ prajñāpāramitām āśritya anuttarāṃ samyak saṃbodhim  abhisaṃbuddhāḥ|

Tất cả các vị Phật hiện hữu ở trong ba khoảng thời gian khác nhau, quá khứ, hiện tại, tương lai, dựa vào trí tuệ siêu việt, mà đạt được sự tĩnh thức hoàn toàn tối cao.

तस्माद्     ज्ञातव्यः     प्रज्ञापारमिता    महा   मन्त्रः   अनुत्तर   मन्त्रः  असमसम   मन्त्रः  सर्व  दुःख   प्रशमन  मन्त्रः   सत्यममिथ्यत्वात्   प्रज्ञापारमितायाम्   उक्तो  मन्त्रः |

Tasmād jñātavyaḥ prajñāpāramitā mahā mantraḥ anuttara mantraḥ asamasama mantraḥ sarva duḥkha praśamana mantraḥ satyamamithyatvāt prajñāpāramitāyām ukto mantraḥ|

Do đó nhận thức được: sự soi sáng của trí tuệ siêu việt đạt tới bờ bên kia là sự hiểu biết cao cả, là một phương tiện trợ giúp tinh thần, tri thức, ý chí qua sự nhất tâm bền vững để kết thành năng lực tối cao, là lời mầu nhiệm chứa đựng năng lực đặc biệt đưa đến kết quả siêu việt, không có gì so sánh bằng, có thể làm lắng dịu tất cả khổ đau, là sự thật không mang tính ảo tưỡng. Tiếng nói về năng lực suy nghiệm của trí tuệ siêu việt đạt tới sự tĩnh thức hoàn toàn tối cao được gọi như sau.

 

तद्यथा     गते    गते   पारगते     पारसंगते   बोधि   स्वाहा |

Tadyathā  gate gate pāragate pārasaṃgate bodhi svāhā|

Như thế này, đã đi đến, đã đến tới nơi, đã vượt qua mức cuối cùng, đã hoàn toàn đạt được mức cuối cùng, thành tựu tĩnh thức hoàn hảo.

 

एवं     शारिपुत्र   गम्भीरायां   प्रज्ञापारमितायां   चर्यायां   शिक्षितव्यं  बोधिसत्त्वेन ||

Evaṃ śāriputra gambhīrāyāṃ prajñāpāramitāyāṃ caryāyāṃ śikṣitavyaṃ bodhisattvena||

Xá Lợi Phất, muốn thực hành quán nghiệm thâm sâu về trí tuệ siêu việt đạt tới thành tựu tĩnh thức hoàn hảo, nơi Bồ tát là như vậy.

अथ      खलु      भगवान्   तस्मात्    समाधेर्   व्युत्थाय   आर्यावलोकितेश्वरस्य   बोधिसत्त्वस्य   साधु    कारमदात्   साधु   साधु   कुलपुत्र |

 

Atha khalu bhagavān tasmāt samādher vyutthāya āryāvalokiteśvarasya bodhisattvasya sādhu kāramadāt sādhu sādhu kulaputra|

Và sau khi thiền định xong, Ðức Thế Tôn liền tỏ ý tán thành thánh giả Quan Thế Âm Đại Bồ tát và khen: hay ! đúng như vậy, thật hay ! Thiện nam.

 

एवम्     एतत्     कुलपुत्र,      एवम्      एतद्      गम्भीरायां   प्रज्ञापारमितायां   चर्यं   चर्तव्यं  यथा त्वया   निर्दिष्टम् |   अनुमोद्यते   तथागतैर्   अर्हद्भिः ||

Evam etat kulaputra, evam etad gambhīrāyāṃ prajñāpāramitāyāṃ caryaṃ cartavyaṃ yathā tvayā nirdiṣṭam| anumodyate tathāgatair arhadbhiḥ||

Đúng như vậy, Thiện nam, quán nghiệm thâm sâu về trí tuệ siêu việt đạt tới thành tựu tĩnh thức hoàn hảo, nên thực hành giống như người vừa chỉ qua cách như trên, đã được Như Lai, A La Hán hoan nghênh.

इदम्    अवोचद्     भगवान् |   आनन्दमना   आयुष्मान्   शारिपुत्रः   आर्यावलोकितेश्वरश्  च  बोधिसत्त्वः  सा  च   सर्वावती   परिषत्   सदेव  मानुष   आसुर    गन्धर्वश्   च   लोको   भगवतो  भाषितम्   अभ्यनन्दन् ||

Idam avocad bhagavān| ānandamanā āyuṣmān śāriputraḥ āryāvalokiteśvaraś ca bodhisattvaḥ sā ca sarvāvatī pariṣat sadeva mānuṣa āsura gandharvaś ca loko bhagavato bhāṣitam abhyanandan||

Ðấng Thế Tôn nói với tâm đầy vui sướng, Tôn giả Xá Lợi Phất, Ðức Thánh Quan Thế  Âm Bồ-tát, toàn thể  trong  đám đông, cùng cõi trên, người, cõi dưới và chư  thánh thần, đồng khen ngợi lời của Ðức Thế Tôn.

इति      प्रज्ञापारमिता    हृदय    सूत्रं   समाप्तम् |

Iti prajñāpāramitā hṛdaya sūtraṃ samāptam|

Như vậy tới đây là phần kết thúc nội dung của bài kinh đạt tới bờ bên kia đã trọn vẹn hoàn tất.

Kể từ khi Ánh sáng giác ngộ và Tuệ trí siêu việt của đức Phật bừng lên dưới gốc cây Bồ Đề, thì bốn chữ Phạn này Prajñā (प्रज्ञा),  pāramitā (पारमिता), hṝdaya (हॄदय),  sūtraṃ (सूत्रं), được xem là một trong những bài kinh khai thị vi diệu của Đức Phật đã để lại cho người con Phật và dành cho những ai thích khám phá ra con đường giải thoát, từ một kinh nghiệm thực chứng của Ngài, một vị Phật đã tự mình giác ngộ.

 

 

Kính bút

Tác giả: TS Huệ Dân

Bình luận
Gửi bình luận của bạn

Danh bạ website Phật giáo
Sự kiện - Hội thảo
  • Về Thiền học khởi nguyên của Phật Giáo Việt Nam
  • Giới thiệu sách - Tìm người trong hơi thở
  • Chuyện xưa... mai trắng Hà thành
  • Đôi dòng xúc cảm
  • 108 Lời tự tại – Nâng cao phẩm chất cuộc sống
  • Ai trộm chuỗi tràng hạt của Phật?
  • Em nên đi tu hay lấy chồng?
  • Trần Nhân Tông – đức Vua, Phật hoàng của dân tộc Việt
  • Bình an giữa cuộc đời
  • Ăn và Đạo Pháp

Đăng ký bản tin