-
Ba tôi không phải là thầy đồ nhưng cũng có đọc sách thánh hiền, những sách của đạo Nho xưa dạy về đạo trời, về luân lý đạo đức như Minh tâm bửu giám, Tam tự kinh… Ông là một nông dân ‘chính hiệu’. Cuộc đời ông cũng bình dị và chất phác như mảnh ruộng mà suốt đời ông cần mẫn trên đó. Ngay những lời ông dạy cũng không hề có mùi giáo huấn mà nó chân chất tự nhiên.
-
Tôi xin kể lại câu chuyện vừa xảy ra trong gia đình vào mùa Vu lan vừa qua để cảm ơn chư Phật đã gia hộ và sự mầu nhiệm khi tụng niệm thần chú Dược Sư Lưu Ly Quang Vương Như Lai.
-
Đấng Từ phụ là Cha lành muôn loại, trong đó có tôi. Cha tôi rất được mọi người tôn kính nhưng không vì thế mà ông thấy mình cao. Ngược lại ông đối xử với tất cả mọi người một cách bình đẳng.
-
1. Còn nhớ, cách đây 5 năm, khi đó, với nhu cầu mở rộng nhà để thờ tự trang nghiêm hơn nên gia đình tôi quyết định cơi nới thêm khu nhà trên. Do vậy, bắt buộc phải đốn hạ một cây mít đã gắn bó với gia đình khá lâu năm - từ hồi còn là nhà tranh be bé, cũng mấy chục năm tuổi.
-
Đã có không biết bao nhiêu bài viết về Bồ-tát Thích Quảng Đức và sự kiện vị pháp thiêu thân của ngài năm 1963. Bài viết nào về ngài cũng hay, điều đó cho thấy cuộc đời ngài là nguồn cảm hứng vô tận cho bao thế hệ, không chỉ Phật giáo mà cả những thành phần xã hội khác. Riêng tôi, sự kiện tự thiêu của ngài cũng như trái tim ngài để lại mang một ý nghĩa sâu sắc, đó là tình thương không bao giờ bị tiêu diệt.
-
Khi con gái tôi đã có ba con, tôi khuyên nó không nên sinh nữa để giữ sức khỏe và dạy dỗ các con cho tốt. Một ngày kia con gái tôi mặt buồn, đôi mắt ướt than thở:
-
Tôi là một nữ Phật tử lớn tuổi, qua 40 năm tu tập, xin kể lại đúng như thật những gì bản thân đã trải nghiệm.
-
Rửa bát hát và cười. Nhặt rau hát và cười. Hát gì? Câu hát Trịnh cứ tự nhiên bật ra. “Tôi là ai? Mà yêu quá đời này!”.
-
Chị bạn tôi là một Phật tử thuần thành, tu tập ở chùa Phật Ân (Mỹ Tho). Chị là giáo viên Trường Trung học Nguyễn Đình Chiểu, hiện đã nghỉ hưu. Hồi ấy kế bên chùa Phật Ân có một thư quán, còn gọi là phòng phát hành chuyên bán kinh sách, pháp khí và các vật dụng như áo tràng, chuỗi hạt…, nói chung là văn hóa phẩm liên quan đến Phật giáo.
-
Ông Nguyễn Tấn Phát, pháp danh Chánh Thành Quy, cư ngụ tại phường Bình Hòa, thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương. Trước đây ông là sĩ quan quân đội, mặc dù gia đình theo đạo Phật nhưng ông ít khi đi chùa, lễ Phật hay tụng kinh. Sau bệnh tai biến, ông nghĩ cuộc đời mình tới đây là chấm dứt nên sớm tối đi chùa lễ Phật, tụng kinh để nhờ chư Phật gia hộ cho ông được đi lại khỏe mạnh chứ không mong cầu gì hơn.
-
Tôi sinh ra và lớn lên trong một gia đình tương đối khá. Cha mẹ chăm lo cho ăn học chu đáo nên tôi phần nào có “bệnh công tử”. Học xong ở lại thành phố và lấy vợ, nhà vợ cũng khá nên cho chúng tôi một căn nhà nhỏ, cuộc sống như thế cũng quá đẹp so với bạn bè.
-
Hiện nay, có nhiều người, nhiều nơi thực hiện phóng sinh. Việc phóng sinh được tiến hành từ những cá nhân với vài con cá, con chim cho đến có tổ chức mà số lượng lên đến hàng tấn.
-
Lúc mới bắt đầu đi chùa, mình thích nghe quý thầy, cô giảng pháp, thường khuyên mình nên ‘tu mau kẻo trễ’. Thế là mỗi đêm mình đến chùa tụng niệm, hành trì, cúng dường, công quả. Thấm thoát mà năm, mười năm đã trôi qua. Nhớ lại ngày quý thầy, cô nhắc nhở, giờ thì đầu đã hoa râm nhưng chưa biết tu theo kiểu gì?
-
Năm ngoái, trong quá trình thi công nhà ở Trà Vinh, nhờ hay lân la với các hộ lân cận nên tôi được biết câu chuyện nhiệm mầu của Bồ-tát Quán Thế Âm.
-
Lúc còn nhỏ, không hiểu vì lý do gì mà đột nhiên tôi có khối u ở cổ, ăn uống chẳng được, cơ thể mệt mỏi, đau nhức lắm. Lúc đầu bác sĩ ở tỉnh tưởng là viêm tuyến giáp nên cho uống thuốc kháng sinh, uống được một tuần nhưng khối u càng lúc càng to.
-
Đầu năm 2015, tôi cùng người bà con đến ăn giỗ phụ thân của một thiền sư, nhà nghiên cứu Phật học danh tiếng. Nhờ nhân duyên đó, tôi được gặp thầy tôi bây giờ.
|
|