Danh sách tin tức
  • DẪN NHẬPCon người luôn có những khát vọng muốn đi vào tận bản chất của thế giới vô biên để thẩm thấu những nguyên lý của vạn vật. Phần lớn các tôn giáo hoặc triết học cổ đại luôn lấy việc tìm hiểu nguồn gốc vũ trụ hình thành như thế nào để làm mục đích cho các học thuyết, chủ trương riêng của mình. Do đó, tùy vào mỗi hệ tư tưởng, dòng triết học cũng như hệ tôn giáo mà đứng ở mỗi lập trường đều có những quan niệm và lý thuyết riêng biệt. Với cái nhìn đầy tuệ giác của Đức Phật, Ngài nói đến vũ ...
  • Đại lễ Vu lan là một trong những lễ hội văn hóa tâm linh lớn của hàng triệu Phật tử trên toàn thế giới. Đây là lễ của nhà Phật được tổ chức vào ngày 15 tháng 7 âm lịch hằng năm. Tại Việt Nam, lễ Vu lan được tổ chức rất sớm và gắn liền với lễ cầu siêu.
  • Người Việt Nam thường quan niệm: “Sống gửi, thác về”. Câu nói chỉ có bốn chữ ấy bao gồm một triết lý sâu xa của thế giới quan Phật giáo về quan niệm sống cả một đời người.
  • Hình thành tại Ấn Độ từ thế kỷ VI trước Công nguyên, Phật giáo đã phát triển việc truyền bá chánh pháp khắp xứ Ấn Độ và nhiều quốc gia trên thế giới nhằm hướng mọi người tu tập để chuyển hoá khổ đau giữa cuộc đời này. Trải qua những giai đoạn thăng trầm của lịch sử, đặc biệt, sự ra đời của Phật giáo Đại thừa đã làm phong phú thêm hệ thống triết lý của Phật giáo Nguyên thuỷ, trong đó có lý tưởng giải thoát.
  • Phật giáo hình thành và phát triển ở Thái Lan từ thời kỳ nhà nước Sukhothay. Các vị vua đều là những đệ tử của Phật giáo. Từ thời kỳ vua Li Thai (trị vì từ năm 1419-1438) đến triều đại Rama - trị vì từ năm 1782, Phật giáo đã phát triển rực rỡ.
  • Vào những thế kỷ đầu Công nguyên, trên lãnh thổ của đế quốc Hán đã tồn tại ba trung tâm Phật giáo lớn là: Lạc Dương, Bành Thành và Luy Lâu. Trong đó, Luy Lâu dường như là trung tâm ra đời sớm nhất so với hai trung tâm còn lại. 
  • “Đối với sắc mà sanh tâm yểm ly, ly dục, diệt tận, không khởi lên các lậu, tâm giải thoát chân chánh, đó gọi là Tỳ kheo chứng đắc Niết bàn ngay trong hiện tại” [1].
  • Theo giáo lý đạo Phật, con người là chủ nhân của chính mình. Do đó, hạnh phúc hay khổ đau của mỗi người đều tùy thuộc vào nghiệp, hay cách sống do chính mình tạo nên. Nguyên nhân dẫn dắt con người đến khổ đau chính là một trong các hành vi của thân, khẩu, ý với những tâm ý bất thiện như tham lam, sân si, hận thù, chấp thủ… Để đối trị lại những ác pháp hay những bất thiện tâm này, đức Phật dạy chúng ta bốn pháp cao thượng nhằm đoạn trừ các nhân tố đó, và đồng thời hướng đến việc hoàn thiện nhân ...
  • Ngoài ra, sự truyền bá Phật giáo đến Việt Nam không phải xảy ra trong một lúc mà liên tục từ đầu Công nguyên đến các thế kỷ về sau. Ngoài người bản địa, người Ấn Độ, người Trung Hoa và các dân tộc khác đều có công lao trong quá trình truyền bá và xây dựng nền tảng Phật pháp tại nước ta.
  • Khi nói đến người nữ, người ta thường nghĩ ngay đến những phong trào đòi bình quyền, bình đẳng hay những quan niệm kỳ thị nam nữ. Những vấn đề này được đặt ra không chỉ trong xã hội, mà con cả trong các tôn giáo, trong đó có Phật giáo.Trong Tăng Chi Bộ II, chương V, phẩm Triền Cái, đức Phật dạy: “Này các Tỳ kheo, nếu có ai nói rằng: là bẫy mồi toàn diện của Mara, thời người ấy đã nói chân chính về người nữ, thật là một bẫy mồi hoàn toàn của Mara”.Tại sao người nữ được xem là bẫy mồi? Đức Phật ...
  • Phật pháp trên thế gian này không thể tách khỏi thế gian mà có giác ngộ, nếu tách khỏi thế gian mà tìm cầu sự giác ngộ thì không khác gì đi tìm lông rùa sừng thỏ (một điều không bao giờ có được). Điều đó nói lên sự quan hệ mật thiết giữa Phật pháp và thế gian.
  • “Sau khi giác ngộ, đức Phật tiến hành truyền bá tư tưởng của mình bằng cách thành lập Tăng đoàn gồm các đệ tử xuất gia và tại gia. Phật giáo đã cảm hoá mạnh mẽ lòng người vì tính chất tiến bộ và thuyết phục hơn so với các trường phái tôn giáo khác toàn Ấn Độ trong thời gian 49 năm khi đức Phật còn tại thế. Khi đức Phật nhập diệt, do rất nhiều yếu tố khách quan và chủ quan cùng với những tác động bên trong cũng như bên ngoài giáo đoàn đã có những thay đổi mạnh mẽ. Phật giáo không còn là một đoàn ...
  • Kinh Mật Hoàn (Madhupiṇḍikasutta) là bài kinh số 18 thuộc kinh Trung Bộ, bản dịch của Hòa thượng Thích Minh Châu. Đây là một bài kinh quan trọng, trình bày những quan điểm đặc trưng của Phật giáo so với các giáo phái đương thời, có giá trị với hệ thống nhận thức luận cũng như tâm lý học Phật giáo.
  • Phật giáo quan niệm rằng mọi chúng sinh đều có Phật tính. Duy Thức học cung cấp một phương pháp luận giúp hướng dẫn con người rèn luyện để đạt đến nhận thức đúng về thế giới hiện tượng, từ đó có những phản ứng thích đáng đối với thế giới ấy hầu mang lại an lạc cho mình, cho người và cho môi trường.
  • Theo quan điểm Phật giáo, con người là hợp thể của ngũ uẩn gồm sắc, thọ, tưởng, hành, thức; trong đó thân thể thuộc sắc pháp; còn thọ, tưởng, hành, thức đều thuộc tâm pháp. Điều này cũng phù hợp với nhận thức khoa học hiện nay, công nhận con người gồm có thân và tâm; thân thuộc vật chất còn tâm thuộc tinh thần.
  • Hiếu hạnh là một phẩm chất cao đẹp của mỗi con người, Phẩm chất ấy từ xưa tới nay đều được người Á Đông nói riêng và nhân loại nói chung đề cao và thực hiện.