Danh sách tin tức
  • Đức Phật đã xác nhận nữ giới cũng ngang bằng với nam giới về mặt tu chứng. Tăng đoàn thời Đức Phật đã chứng minh nhận định ấy bởi họ đã có những bậc Thánh Ni xuất chúng, chứng được quả vị A-la-hán, hoàn toàn giải thoát khỏi các lậu hoặc.
  • Theo thiền sư Thích Nhất Hạnh, mạt-na thức là thức sinh khởi, chuyển hiện từ tàng thức, cho nên được gọi là chuyển thức (paravṛtti-vijñāna). Mạt-na thức (ý căn) là căn của ý thức, giống như mắt là cơ sở của thị giác, nói một cách đơn giản hơn, mạt-na thức là cơ sở để hình thành ý thức.
  • Nhà Nguyễn ra đời sau khi chúa Nguyễn Ánh lật đổ nhà Tây Sơn năm 1802. Triều đại nhà Nguyễn là vương triều phong kiến đầu tiên cai trị trên lãnh thổ rộng lớn chưa từng có, suốt từ Bắc chí Nam. Người đông hơn, đất rộng hơn nhưng khó khăn còn đó không phải là nhỏ. Chính trong lúc này, người đứng đầu vương triều là vua Gia Long phải chọn một hệ tư tưởng là Nho giáo để nhất kết nhân tâm, phục vụ công cuộc xây dựng và phát triển triều đại nhà Nguyễn. Song, bên cạnh Nho giáo, nhân dân đã quen thuộc ...
  • Từ những ngày đầu của phong trào chấn hưng Phật giáo, Lê Dư đã là một trong thành viên quan trọng, người đồng sáng lập Hội Phật giáo Bắc kỳ (1934). Vai trò của Lê Dư dành cho Phật giáo Bắc kỳ đến nay vẫn còn được nhiều nhà nghiên cứu nhắc đến. Trong số những đóng góp mà Lê Dư, đó là việc ông đứng ra tiếp quản chùa Quán Sứ. Trong bối cảnh đó, sự có mặt của Lê Dư chẳng những kịp thời cứu vãn tình trạng ngôi chùa sắp bị chính quyền thực dân dỡ bỏ, hơn thế nữa sự tác động của Lê Dư còn nâng cao vị ...
  • Người khai sáng Thiền tông Việt Nam là Thiền sư Khương Tăng Hội – sơ Tổ của dòng phái Thiền Việt Nam, người đã có công góp phần xây dựng cơ sở nền móng hoạt động để Trung tâm Phật giáo thứ II ở vùng Đông Bắc Bộ phát triển từ thế kỷ thứ II đến thế kỷ thứ XI.
  • Bài viết này là một cố gắng nhận diện và miêu tả những tinh thần tiêu biểu nhất của Đạo Phật Khất sĩ trước khi hòa nhập vào ngôi nhà chung Giáo hội Phật giáo Việt Nam (1981-2022) và trở thành hệ phái Khất sĩ. Bốn tinh thần ấy gồm: (1) Tinh thần chấn hưng tất cả phương diện; (2) Tinh thần giữ gìn giềng mối nguyên vẹn và thuần khiết; (3) Tinh thần triển khai và lan tỏa ánh đạo thiêng liêng; (4) Tinh thần triển khai lan tỏa và dấn thân sống tốt đạo đẹp đời. Cuối bài là sự kiện thống nhất ...
  • Cảm hứng bản thể giải thoát khi đi vào tác phẩm “Hứa Sử Truyện Vãn” trở nên tự nhiên, nó như là một bức tranh hiện thực của cuộc sống có nhiều màu sắc khác nhau.
  • Chứng ngộ giải thoát là mục tiêu chân chính và tối thượng của người tu Phật. Theo Tam tạng Thánh điển Phật giáo, cả hai truyền thống Nam truyền lẫn Bắc truyền đều chỉ bày rất nhiều phương pháp tu tập để chứng ngộ. Theo đó, nếu chọn đúng và thực hành phương pháp phù hợp căn tánh, người thực hành không những tự hưởng sự an lạc mà còn giúp ích cho tha nhân, cho cộng đồng xã hội. Thế nhưng, bằng chính tự thân trải nghiệm, tu học, chứng ngộ, Thiền sư Sùng Sơn đã phát biểu rằng “muốn chứng ngộ là sai ...
  • Devadatta, phiên âm Hán Việt quen thuộc ở nước ta là Đề-bà-đạt-đa (Devadatta) vốn là anh em họ của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni, từng gia nhập Tăng đoàn thời Đức Thế Tôn tại thế.
  • Trong hơn hai ngàn năm có mặt tại Việt Nam với phương châm nhập thế: “Đạo pháp bất ly thế gian pháp, Phục vụ chúng sinh là cúng dàng chư Phật, với tinh thần hộ quốc, an dân và phương châm hành đạo: đạo pháp, dân tộc”, thời nào Phật giáo Việt Nam cũng tỏ rõ là một tôn giáo yêu nước, gắn bó và đồng hành cùng dân tộc.
  • Tóm tắt: Phật giáo du nhập vào nước ta những năm đầu Công nguyên với trung tâm là vùng Kẻ Dậu (Thuận Thành, Bắc Ninh), trụ sở quận Giao Chỉ cùng với đó là hệ thống chùa Tứ pháp (Vân, Vũ, Lôi, Điện). Từ đây, Phật giáo lan truyền khắp cả nước và phát triển cực thịnh dưới thời Lý – Trần. Phú Thọ nằm ở vị trí cửa ngõ của kinh thành Thăng Long, nhận tác động và lan tỏa của văn hóa Thăng Long, Đạo Phật có điều kiện phát triển, nhiều ngôi chùa được xây dựng để phục vụ nhu cầu tâm linh của nhân dân địa ...
  • Đầu thế kỷ XX là giai đoạn phức tạp đối với tình hình chính trị-xã hội, văn hóa-tôn giáo tại Việt Nam. Bấy giờ, ngoài cuộc chiến về vấn đề chủ quyền dân tộc, bên cạnh đó còn có cuộc chiến về văn hóa, khi mà văn minh phương Tây đang ngày một bành trướng, đe dọa trực tiếp đến các giá trị truyền thống của dân tộc. Trước tình thế khó khăn của đất nước, nỗ lực duy trì và phát huy các giá trị truyền thống là quá trình đấu tranh đầy thách thức đối với giới trí thức Việt Nam.Trên lĩnh vực văn hóa, nhất ...
  • “Này các Tỳ-kheo, nghe pháp có năm lợi ích này. Thế nào là năm?Được nghe điều chưa nghe, làm cho trong sạch điều được nghe,đoạn trừ nghi, làm cho tri kiến chánh trực, làm cho tâm tịnh tính” [1].
  • Nói về người nữ có ảnh hưởng lớn thời Đức Phật không thể không kể đến Mahāpajāpati Gotamī, bà được cho là vị Tỳ-kheo ni đầu tiên xuất gia dưới thời Đức Phật và là người lãnh đạo Ni đoàn.
  • Ngài Shantideva viết trong quyển Cách sống của Bồ-tát (The Bodhisattva’s Way of Life) , đoạn kệ đầu tiên trong chương “Nhẫn” rằng: "Dẫu có bao công đức/ Như tôn kính chư Phật và thực hành bố thí/ Tích lũy qua hàng ngàn kiếp sống/ Một phút sân hận sẽ thiêu hủy tất cả".
  • Thiền sư Khương Tăng Hội
    20:58:00 - 17/05/2022
    Thiền sư Khương Tăng Hội là một trong những danh Tăng Việt Nam đầu kỷ nguyên Tây lịch, có nhiều đóng góp cho sự phát triển của Phật giáo Việt Nam. Nghiên cứu về Khương Tăng Hội là thiết thực tìm về cội nguồn tinh hoa Phật giáo Việt Nam, cũng như tiếp nối những giá trị từ học phong của các thế hệ Phật giáo Việt Nam để lại.