-
“Trời muốn trở rét”. Đó là câu nói đầu tiên của người Hà Nội khi thấy gió mùa Đông bắc thổi về. Tôi muốn bắt chước nói: “Trời muốn trở mát” khi buổi sáng cảm thấy tiết trời hơi lành lạnh hiếm có của khí hậu Sài Gòn.
-
Hoa vạn thọ đã đi vào ký ức những ngày Tết ở quê. Ngày đó, ở quê không có nhiều hoa nên thấy vạn thọ là thấy Tết. Bình hoa trên bàn thờ Phật hay ngoài bàn thiên cũng là bình hoa vạn thọ, ngoài mấy nhành mai vàng thắm.
-
Ai đến chùa cũng chủ yếu là lễ Phật, gặp gỡ quý thầy, quý cô, thăm viếng thắp nhang cho tro cốt thân nhân, bạn bè thờ ở chùa, rồi ra ngồi hóng mát dưới gốc bồ-đề hay chỗ cây cối tỏa bóng để nghe tiếng chuông mõ, hoặc hàn huyên cùng bạn bè gặp gỡ ở sân chùa.
-
Ở làng tôi từ con nít đến ông già bà lão ai cũng biết mụ Thẻo, bởi đơn giản mụ Thẻo là người thỉnh chuông chùa làng sớm hôm mỗi ngày. Chuông hôm điểm lúc mặt trời xế bóng, gà vừa lên chuồng. Nghe tiếng chuông, nhà nhà đều biết đã đến lúc thắp ngọn đèn dầu trên bàn thờ và ngày rằm, mồng một thì thắp nén nhang thơm cúng Phật, tưởng nhớ gia tiên.
-
Mùa Vu Lan, đọc báo trong nước thấy thiên hạ bây giờ bỗng khoái chuyện vàng mã hơn bao giờ hết. Một ông triệu phú miền Bắc chỉ trong một đêm đã đốt sạch 1000 con ngựa giấy và hình nhân trị giá 400 triệu đồng Việt Nam. Đổi sang tiền Mỹ, số vàng mã đó trên 20 ngàn dollar. Lại thêm một chuyện để suy nghĩ...
-
Nghe đến quê ngoại, quê mẹ hình như ai cũng nghe lòng có điều gì chùng xuống mềm lại hơn quê nội (ngoại thương dại thương dột, nội không vội gì thương). Thơ, nhạc, cả tranh ảnh hình như người cũng dành cho mẹ nhiều hơn cha. Gần đây mới có bài hát hiếm hoi viết về tình cha đó là bài của Ngọc Sơn, bên cạnh những bài hát nói về mẹ trong mỗi độ Vu lan về.
-
Sáng nay, trời phương Nam ngập tràn nắng ấm. Bất chợt, tôi nghe lạc lõng tiếng gù gù của chim bồ câu đang nhẩn nha nhặt thóc trước sân và hồi ức tuổi thơ quay về không dứt. Không biết tự bao giờ khi tôi lên năm, sáu tuổi gì đó thì đã thấy ở nhà nội có một chuồng chim bồ câu xinh xinh với khoảng chục con bồ câu trống lẫn mái.
-
"Duyên xuất gia thì xuất gia, duyên cư sĩ thì vui làm cư sĩ; đừng cố chấp, gồng mình làm theo mà dễ bỏ cuộc. Trên bước đường tu tập thì đừng vội thấy chùa to lớn mà nghĩ nơi ấy là trú xứ của Chánh pháp; đừng vội thấy thầy được đông chúng vây quanh mà nghĩ là minh sư.
-
Tự do chính là sự bằng lòng với nơi mà bạn đang ở. Nó trở thành ngục tù khi bạn muốn ở một nơi khác. Chỉ có những người “ham ít biết đủ”, hay biết bằng lòng với những gì mình có thì mới có thể nếm được mùi vị của thế giới tự do.
-
Bạn có nghe thanh âm mùa hạ? Mùa hạ thì thầm bằng lời của mưa, của ve, của cuốc, của diều, của nắng và của trái tim thao thức.
-
Có những người thầy tuy tuổi đời còn rất trẻ và tuổi đạo không cao, nhưng luôn ấp ủ những hoài bảo cao vời muốn giúp đời vơi đi khổ não. Và ở một nơi xa xôi nào đó, có những người con Phật vì chúng sanh vì Phật pháp hành đạo độ đời.
-
Có THUẬN DUYÊN và NGHỊCH DUYÊN. Thuận duyên thì sự kết tụ dễ, nghịch duyên thì nan giải.
-
Tôi không hiểu vì sao khi người ăn xin đến nhà, mình có chút gạo tiền dành dụm mình đem cho mà : “gọi là làm duyên”.
-
Ngày ngày hòa mình vào mảnh rẫy thân thương, tôi thì thầm với những đứa con rau của mình: “Rau ơi, hãy mau lớn nhé! Chúng ta cùng cúng dường mười phương ba đời chư Phật, chư Bồ-tát, chư hiền thánh Tăng”. Chúng rung rinh ngọn lá như hoan hỷ nhận lời với tôi.
-
Đời này sống có bao lâu sao phải khổ vì lo nghĩ quá như thế? Tại sao để lo âu, phiền muộn nhận chìm đời mình? Hãy cố mà “ung dung tự tại” được giây phút nào hay giây phút đó. Quý bạn cứ suy nghĩ thử xem có đúng không?
-
Có THUẬN DUYÊN và NGHỊCH DUYÊN. Thuận duyên thì sự kết tụ dễ, nghịch duyên thì nan giải.
|
|