-
Cuộc sống với bộn bề lo toan, nhất là những ngày cận Tết, công việc làm cho người trẻ tuổi quên đi rất nhiều điều. Thế nhưng, có những điều có thể quên, nên quên và có những điều không thể quên. Đối với lũ cháu chúng tôi thì, việc không bao giờ được quên là dù bận thế nào, cũng ráng sắp xếp thời gian quay về với gia đình lớn, cùng nội vun vén, làm mứt chuẩn bị cho cái Tết sum vầy ấm áp, yêu thương...
-
Khi Phật hiện đời con nổi trôi. Nay được thân người Phật diệt rồi. Buồn thay thân con nhiều nghiệp chướng. Chẳng thấy thân vàng Phật ở đời.
-
Chỉ trong mấy tháng ngắn ngủi, tôi đã nghe tin tức về cái chết của cả trăm ngàn người. Trận bão Nargis ở Miến Điện, bạo loạn ở Tây Tạng, động đất ở Tứ Xuyên, rồi thì sự ra đi của bao nhiêu là những nhân vật tiếng tăm trong đạo ngoài đời, đã vậy lại còn là những gương mặt được xem là đình đám và nhạy cảm hàng đầu trong thời điểm hiện tại.
-
Đức Vua, Phật hoàng Trần Nhân Tông- Ngài sinh ngày 07 tháng 12 năm 1258 (tức ngày 11 tháng 11 năm Mậu Ngọ) và nhập niết bàn ngày 16 tháng 11 năm 1308 (tức ngày 03 tháng 11 năm Mậu Thân.)
-
Tôi nghĩ hạnh phúc và khổ đau đều rất cần thiết cho đời tu. Cuộc sống cần nụ cười và cả nước mắt. Tôi đôi lúc đau lòng khi nhìn thấy đôi mắt thơ trẻ của một chú Sa-di hoen đỏ, vì khổ đau, vì uẩn ức, vì thầy không hiểu, bạn không thương, vì những vấp váp vấn vương của tuổi mới lớn.
-
Những tia nắng dịu dàng lướt qua khung cửa sổ chợt làm mẹ thức giấc, ngày mới của mẹ và con bắt đầu, tinh khôi và trong sáng biết bao! Alpha thương yêu, hãy luôn ở bên mẹ. Con nhé!
-
Có một “truyện cổ Khờ-me”, như sau:
-
Bây giờ thầy không còn như xưa. Dáng đi đứng oai nghiêm, giọng nói sang sảng khi giảng bài không còn nữa. Những ký ức cũng phai dần theo ngày tháng. Tháng năm cũ làm rêu phong những kỷ niệm xưa. Tất cả đã phôi pha vào thời gian, vào chốn hư vô… Nhưng vẫn đọng trong tâm trí của những học trò của thầy…
-
Nhà giáo, nhà văn, trí thức Phật tử Võ Hồng sinh ngày 5-5-1921 tại làng Ngân Sơn, xã An Thạch huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên. Suốt cuộc đời là nhà giáo, viết văn, và Thầy đã gắn bó thời gian khá dài với Viện Cao Đẳng Phật Học Hải Đức Nha Trang, trường Trung Học Bồ Đề Nha Trang, Trung Học Bồ Đề Diên Khánh. Trung học Lê Quý Đôn Nha Trang, sau 1975 là Hiệu trưởng trường PTCS Tân Lập 2 (TP Nha Trang) – địa điểm của trường Lê Quý Đôn Nha Trang.
-
“Một chữ cũng thầy, nửa chữ cũng thầy”. Vì vậy mà trong đời mỗi con người tối thiểu ai cũng ít nhất đều có một người Thầy.
-
Tuổi thơ, ai cũng có một thời cắp sách đến trường với biết bao kỷ niệm bên bạn bè, thầy cô. Những hạnh phúc, yêu thương, buồn vui, hờn dỗi… luôn vẫn mãi là những ký ức ngọt ngào theo mãi suốt bên lòng, dẫu mai này khi ta lớn lên có đi đâu, làm gì… thì cũng không thể nào quên cái thời áo trắng thân thương ấy được.
-
Duyên khởi là sự nương tựa, làm duyên cho nhau mà sinh khởi. Hay nói, không có gì sinh khởi mà không phụ thuộc vào các nhân duyên : “Do cái này có mặt thì cái kia có mặt; Do cái này không có mặt thì cái kia không có mặt; Do cái này sinh thì cái kia sinh; Do cái này diệt thì cái kia diệt”. Cũng vậy, do các duyên: Học viện – quý vị giáo thọ sư có mặt, nên có lớp ĐTTX hình thành, rồi lại chằng chịt các duyên sinh khởi, duyên thầy trò, duyên bạn hữu, duyên huynh đệ; tỉ muội. v.v…
-
Bạn có thể nghe thấy từng tiếng động nhỏ nhất, vì tất cả đang im lặng.
-
Ngày chủ nhật, mấy chị em tôi rủ nhau vào chùa Linh Sơn Pháp Ấn (xã Suối Cát, huyện Cam Lâm, Khánh Hòa) tham dự khóa tu niệm Phật. Chùa đang xây dựng chánh điện, vật liệu đầy ắp, lấn chiếm cả khuôn viên chùa nhưng không vì thế mà vắng người đến tu học.
-
Đối với khoa học, thì người ta dùng thí nghiệm và thực nghiệm, để chứng minh cho lý thuyết của mình là đúng. Còn về việc tu tập rèn luyện để có tư tưởng, thì người ta phải cần có kinh nghiệm và trãi nghiệm, trong cuộc đấu tranh với cuộc đời của chính mình. Vì kinh nghiệm là bài học được rút ra từ ý thức, và nó sẽ tạo ra kỷ năng tay nghề chuẩn xác cho chúng ta trong lao động. Còn trãi nghiệm là những thắng lợi về tinh thần, thông qua những đau khổ đắng cay trong tình cảm, tình yêu của mình.
-
Chữ Cút trong tiếng Việt có ít nhất hai nghĩa. Nghĩa động từ là xéo, tếch, vọt, dông thẳng, bỏ đi không minh bạch, không đường đường chính chính, nói theo phim Tàu là chẳng quang minh lỗi lạc. Chữ Cút theo nghĩa danh từ là tên gọi tắt của loài chim Cun Cút. Tôi ngờ rằng hai nghĩa này có liên quan nhau ít nhiều. Ai từng sống ở miền Đông Nam Bộ Việt Nam hẳn là phải thấy qua giống chim này. Chúng to lắm cũng hơn nắm tay một chút, sống quanh quất mấy lùm bụi, cả đời cơ hồ chẳng biết bay, chỉ lầm ...
|
|