-
Đốt lò hương ấy là tác phẩm vừa được GS.TS Thái Kim Lan cho ra mắt vào sáng qua, 28-10, tại Golden Mountain Coffee & Tea (Điện Biên Phủ, P.7, Q.3 TP.HCM).
-
Con người có sinh lão bệnh tử, đó là quy luật vĩnh hằng; cũng như trái đất có thành trụ hoại không. Hiện thời địa cầu đang ở trong kiếp trụ, rồi nữa sẽ đến hoại diệt để kết thúc một chu trình vận hành trong pháp giới.
-
Ba tôi là một thợ xây giỏi. Trước khi ba lập gia đình, người đã là một thợ xây chính có tiếng trong làng. Ngày còn bé xíu tôi thường hay đặt những câu hỏi đến là ngô nghê. Làm thợ xây có thích không ba? Hay, sao ba không chọn nghề khác mà lại làm một thợ xây? Lần nào cũng vậy, người khẽ mỉm cười và xoa đầu tôi. Ba miệt mài như một chú ong thợ bất kể sớm khuya, mưa gió. Cả tháng ba không bỏ sót một ngày công nào.
-
Khi tin theo đạo Phật, dù chủng tộc và truyền thống thực hành có khác nhau, nhưng tất cả đều y cứ lời Đức Phật dạy để hành trì và tu tập. Đặc biệt là trong xã hội hiện đại, văn minh ngày nay thì vấn đề thị phi luôn thường trực xảy ra, do đó người đệ tử Phật cần phải áp dụng lời Phật dạy để hóa giải xung đột về nhận thức.
-
Cái chết đã đến rất gần với cô hàng xóm của tôi, không tính bằng tháng, bằng tuần mà đã phải tính bằng ngày, bằng giờ. Làm sao giúp cô ấy trong giờ phút sanh tử này, tôi trầm tư suy nghĩ. Chợt nhớ đến lời Đức Phật Thích-ca Mâu-ni dạy trong kinh Vô Lượng Thọ về mười câu niệm danh hiệu Đức Phật A-di-đà trong phút lâm chung.
-
Mọi người chúng ta ai cũng được sinh ra và lớn lên trong vòng tay âu yếm của mẹ hiền. Vẫn biết bên mình có biết bao nhiêu người thân yêu, đến trường ta có bạn bè thân thương, có ngôi trường thương mến, có thầy cô kính yêu hằng ngày vỗ về, dạy dỗ ... nhưng chắc chẳng có ai không cảm nhận được tình yêu thương đầy ắp, nồng ấm của người mẹ hiền đi theo ta đến suốt cuộc đời là cao cả nhất.
-
Tôi nhìn thấy Ngô Sửu đang ngồi câu cái con cá ấy.
-
Cha đã gửi tiền rồi con nhé. Tròn mười nghìn đô. Có gì cha con mình nói chuyện sau. Chào con.
-
Giấc mơ của anh em chúng tôi được nuôi dưỡng, lớn lên từ thúng mẹt của mẹ. Đó là cách mà bố tôi thường ví von khi những gánh hàng không quản nắng mưa, ốm đau của mẹ vẫn tất tả ngược xuôi, vất vả bộn bề.
-
Hai vợ chồng người phu nghèo khó ít chữ kia đã quyết định “bất trảm mã”. Khuya hôm ấy, khi núi rừng im lìm giấc ngủ, họ đã thả chú ngựa non tơ vô tội tử tù kia về với đại ngàn thênh thang. Người phu nghĩ ra cái điều vô cùng bình thường, giản dị: giết chú ngựa kia là vô đạo, là bất lương, phi nhân phi nghĩa; thả chú ngựa về rừng là hợp với Tam quy Ngũ giới của nhà Phật, theo lẽ tự nhiên; thế thôi…
-
Suốt đêm đóa hoa vẫn giữ độ hàm tiếu. Tôi chưa thấy hoa quỳnh mãn khai vì đã có bao giờ tôi ở bên cạnh chậu quỳnh cho đến khuya?
-
Ô Sào thiền sư là một cao tăng Trung Hoa vào đời Đường. Khi bà mẹ hạ sanh sư, bà không ưng ý lắm nên đem bỏ con vào một chiếc tổ quạ trên cội đại thọ trước hiên chùa rồi lẫn mất. Sư xuất gia từ đó, và người ta gọi sư là thầy Ô Sào (Ô là quạ, Sào là tổ), tức là ông thầy có xuất xứ từ một chiếc tổ quạ. Tuổi ấu thơ và tráng niên của sư trôi qua bình thản trong bóng mát của tòng lâm cổ kính. Sư thường hành thiền trên quê hương của mình, tức là nơi chảng ba có đặt chiếc tổ quạ ngày xưa mà theo năm ...
-
Sớm, Thuần thức dậy từ ba giờ để lo chuyển tiết lợn cho các hàng quán. Có tới mười lăm cửa hàng đặt trước cho anh. Công việc cứ thế làm. Anh đặt sẵn những chiếc sọt nhựa tại lò mổ. Người ta đâm lợn làm thịt, xong luộc tiết luôn thể và bàn giao cho Thuần. Công việc này nhẹ nhàng, không mang tội nhưng lại kiếm được tiền nuôi vợ con.
-
Tư tưởng, văn hóa, đạo đức, tâm hồn, trí tuệ của một con người như thế nào ắt sẽ tương thích với một loại âm nhạc như thế đó. Một người học cao hiểu rộng, biết yêu thương đồng loại, biết đau cái đau của người khác, biết rung động trước cái đẹp, cái thi vị của cuộc đời thì sẽ thưởng thức một loại âm nhạc nào đó tương ứng với tâm hồn và trí tuệ của người ấy.
-
Cái chứng mất ngủ của ta lại hóa hay. Đấy là ông Bổn tự nghiệm thấy như vậy, khi nhìn những bầy chim ríu ran chui vào bay ra trên mấy ngọn cau trước nhà. Hay, là bởi ông được dịp canh những bầy chim trời ông mặc nhiên coi như của mình. Cái gì ở vườn ta là của ta.
-
Ngày nọ, khi các đệ tử khất thực trở về, đức Phật có hỏi các đệ tử: “Này các đệ tử! Các người hàng ngày vất vả mang bát khất thực là vì điều gì?”.
|
|