Chi tiết tin tức Nhật Bản: Danh lam Cổ Tự PG hút khách hành hương 15:53:00 - 19/07/2016
(PGNĐ) - Con đường cổ xưa dẫn đến ngôi Già lam Phật địa Kiyomizu (清水寺-Thanh Thuỷ Tự-tên chính thức là Otowa-san Kiyomizu-dera-音羽山清水寺-Âm Vũ Sơn Thanh Thuỷ Tự-là một ngôi chùa độc lập ở phía đông Kyōto, Nhật Bản) đã biến thành một con sông của người dân.
Từ dân bản địa đến khách du lịch nước ngoài, ai ai cũng mê mẩn bánh Yatsuhashi cả. Có hàng mẫu ở bên ngoài cửa hàng nên bạn có thể thấy rõ hình thù tam giác độc đáo của bánh. Bánh yatsuhashi có lớp vỏ bọc mỏng ở ngoài làm từ bột gạo nếp ngọt và bên trong có nhân đậu đỏ. Thông thường, bánh thơm mùi dứa và được rải lên bên trên lớp bột kinako (bột đậu nành rang), món kem matcha trà xanh mát lạnh tuyệt ngon.
Hướng dẫn viên du lịch sự dụng loa phóng thanh và vẫy cờ để đảm bảo đoàn của họ dễ tập trung với nhau kẻo lạc. Những người khác chỉ cố gắng để thực hiện việc đảm bảo đoàn khách du lịch theo cách của họ khi bị tắc nghẽn giao thông. Đây là mùa hè ở Kyoto, thành phố dân cư đông đúc lại thêm một số lượng gia tăng của du khách thập phương hành hương. Theo tổ chức Du lịch Quốc gia Nhật Bản cho biết, hơn 20 triệu khách du lịch hành hương trong năm 2015, và gần đây theo chỉ tiêu đến 2020 của Chính phủ Nhật Bản, năm của thế Vận hội Tokyo lên đến 40 triệu du khách theo kế hoạch. Thành phố cổ Tokyo - từng là thủ đô và có nhiều người vẫn cho là trái tim đang nhịp đập của nền văn minh văn hóa Nhật Bản – là một điểm du lịch hàng đầu Quốc gia Văn minh giàu đẹp này. Theo thực tế, bảng xếp hạng khảo sát gần đây được biên soạn hàng đầu của Hoa Kỳ bởi tạp chí Trave + Leisure, thì Tokyo từ vị trí đầu đến vị trí thứ sáu trong danh sách của tạp chí, của các thành phố du lịch tuyệt vời nhất thế giới. Các quan chức thành phố Tokyo đặt vấn đề sự tràn ngập của du khách lên đến đỉnh, có thể dẫn đến nguyên nhân sụt giảm theo quy luật tự nhiên. Du khách đến xứ Hoa Anh Đào này, đều ấn tượng đến vị Cao tăng sáng lập tông phái Chân Ngôn tông (Mật tông Nhật Bản). Đại sư kūkai (空海-Không Hải) (774-835), một vị Cao tăng Nhật Bản, sáng lập Chân ngôn tông (Mật tông Nhật Bản).
Sau khi đã thông thạo Phạn ngữ, Ngài liền đến chùa Ching Lung để cầu học Mật giáo với tổ Huệ Quả. Khi vừa thấy Ngài tổ Huệ Quả liền nói: "Từ lâu ta đã biết là con sẽ tới. Ta đã chờ con lâu quá rồi. Ta rất vui sướng vì cuối cùng cũng gặp được con. Mong ước của ta đã thành tựu. Con là người duy nhất có thể lãnh hội giáo nghĩa vi diệu của ta". Ngay sau ngày gặp gỡ đầu tiên, Ngài được tổ Huệ Quả truyền pháp Thai Tạng Giới. Một tháng sau, Ngài lại được truyền thọ Kim Cương Giới. Đến thánh thứ ba, Ngài đã lãnh hội toàn bộ yếu nghĩa của Mật giáo. Như thế chỉ trong vòng ba tháng, Ngài đã tiếp nhận được giáo nghĩa chân truyền của Mật giáo. Vào cuối năm ấy (805), sau khi phó chúc cho Ngài, tổ Huệ Quả (746-805) an nhiên thị tịch ở tuổi 59. Kể từ đây Ngài thành tổ thứ tám của Mật tông Trung Quốc. Mùa thu năm 806, Ngài đáp thuyền quay về vùng Kyushu (九州- Cửu Châu), Nhật Bản. Trong chuyến trở về lần này, Ngài mang theo 216 bộ kinh gồm 451 quyển trong đó có 124 bộ thuộc đại tạng của Mật tông. Phần lớn những tác phẩm này do Ngài Bất Không Kim Cương biên dịch. Ngoài ra Ngài còn mang về nhiều tác phẩm nghệ thuật và pháp khí của Mật tông. Từ khi trở về Nhật cho đến năm 807, Ngài trú tại thành phố Dazaifu, tỉnh Fukuoka, vùng Kyushu. Năm 809, thể theo lời mời đặc biệt, Ngài đã vào cung để trao đổi với Thiên hoàng Saga về nghệ thuật thư pháp. Thiên hoàng rất khâm phục trước tài năng của Ngài. Mùa hè năm 816, Ngài gửi một bức thư đến Thiên hoàng xin phép xây dựng một ngôi chùa trên đỉnh Cao Dã Sơn và kể từ đó ngọn núi này là thánh tích thiêng liêng của Chân Ngôn tông. Đầu năm 823, Ngài được cử làm trụ trì tại chùa Toji ở Kyoto và đến mùa đông năm ấy, Ngài được phép triều đình để tiếp nhận đệ tử và truyền bá Mật tông. Kể từ đây, Chân Ngôn tông xuất hiện tại Nhật. Sau khi lập hai ngôi chùa Đông Trấn và Tây Trấn, đến năm 834, Ngài lập thêm một điện thờ Chân Ngôn tông tại Cung điện để dạy cho Thiên hoàng và các quan lại. Năm 822, sau khi điện thờ Chân Ngôn tông được hoàn tất tại chùa Đông Đại thì tông phái này phát triển mạnh mẽ, vô số người đã trở thành đệ tử xuất gia của Ngài, trong đó có thái tử Takaoka. Đức độ của Ngài đã cảm hóa rất nhiều tầng lớp dân chúng trong xã hội Nhật. Điều tuyệt vời nhất làm nên mùa thu Nhật Bản chính là những chiếc lá phong – “lá của mùa thu” với sắc đỏ, vàng hoặc cam rực rỡ khắp mọi nơi. Vân Tuyền (Tokyo Buzz)
Bình luận
Gửi bình luận của bạn
|
Tin nhiều người đọc Danh bạ website Phật giáo Sự kiện - Hội thảo
Đăng ký bản tin |